NHÚNG MỘT THANH KIM LOẠI M HOÁ TRỊ II VÀO 0,5 LIT DD CUSO4 0,2M. SAU M...

Bài 1: Nhúng một thanh kim loại M hoá trị II vào 0,5 lit dd CuSO

4

0,2M. Sau một thời gian phản ứng, khối lượng thanh M tăng lên 0,40 g trong khi nồng độ CuSO

4

cònlại là 0,1M.a/ Xác định kim loại M.b/ Lấy m(g) kim loại M cho vào 1 lit dd chứa AgNO

3

và Cu(NO

3

)

2

, nồng độ mỗi muối là 0,1M. Sau phản ứng ta thu được chất rắn A khối lượng 15,28g và dd B. Tính m(g)?Hướng dẫn giải: a/ theo bài ra ta có PTHH .Fe + CuSO

4



FeSO

4

+ Cu (1)Số mol Cu(NO

3

)

2

tham gia phản ứng (1) là: 0,5 (0,2 – 0,1) = 0,05 molĐộ tăng khối lượng của M là:m

tăng

= m

kl gp

- m

kl tan

= 0,05 (64 – M) = 0,40 giải ra: M = 56, vậy M là Feb/ ta chỉ biết số mol của AgNO

3

và số mol của Cu(NO

3

)

2

. Nhưng không biết số mol của Fe (chất khử Fe Cu Ag (chất oxh mạnh) 0,1 0,1 ( mol )Ag

+

Có Tính oxi hoá mạnh hơn Cu

2+

nên muối AgNO

3

tham gia phản ứng với Fe trước.PTHH: Fe + 2AgNO

3



Fe(NO

3

)

2

+ 2Ag (1) Fe + CuSO

4



FeSO

4

+ Cu (2)Ta có 2 mốc để so sánh:- Nếu vừa xong phản ứng (1): Ag kết tủa hết, Fe tan hết, Cu(NO

3

)

2

chưa phản ứng. Chất rắn A là Ag thì ta có: m

A

= 0,1 x 108 = 10,8 g- Nếu vừa xong cả phản ứng (1) và (2) thì khi đó chất rắn A gồm: 0,1 mol Ag và 0,1mol Cu m

A

= 0,1 ( 108 + 64 ) = 17,2 gtheo đề cho m

A

= 15,28 g ta có: 10,8 < 15,28 < 17,2 vậy AgNO

3

phản ứng hết, Cu(NO

3

)

2

phản ứng một phần và Fe tan hết.m

Cu

tạo ra = m

A

– m

Ag

= 15,28 – 10,80 = 4,48 g. Vậy số mol của Cu = 0,07 mol.Tổng số mol Fe tham gia cả 2 phản ứng là: 0,05

( ở pư 1 )

+ 0,07

( ở pư 2 )

= 0,12 molKhối lượng Fe ban đầu là: 6,72g