MỘT THANH KIM LOẠI M HOÁ TRỊ II NHÚNG VÀO 1 LÍT DD FESO4, THẤY KHỐI LƯ...

Bài 3: Một thanh kim loại M hoá trị II nhúng vào 1 lít dd FeSO

4

, thấy khối lượng Mtăng lên 16g. Nếu nhúng cùng thanh kim loại ấy vào 1 lit dd CuSO

4

thì thấy khối lượng thanh kim loại đó tăng lên 20g. Biết rằng các phản ứng nói trên đều xảy ra hoàn toàn và sau phản ứng còn dư kim loại M, 2 dd FeSO

4

và CuSO

4

có cùng nồng độ mol ban đầu.a/ Tính nồng độ mol/lit của mỗi dd và xác định kim loại M.b/ Nếu khối lượng ban đầu của thanh kim loại M là 24g, chứng tỏ rằng sau phản ứng với mỗi dd trên còn dư M. Tính khối lượng kim loại sau 2 phản ứng trên.HDG:a/ Vì thể tích dung dịch không thay đổi, mà 2 dd lại có nồng độ bằng nhau. Nên chúng có cùng số mol. Gọi x là số mol của FeSO

4

(cũng chính là số mol của CuSO

4

) Lập PT toán học và giải: M là Mg, nồng độ mol/lit của 2 dd ban đầu là: 0,5 Mb/ Với FeSO thì khối lượng thanh Mg sau phản ứng là: 40g Với CuSO

4

thì khối lượng thanh Mg sau phản ứng là: 44g

CHUYÊN ĐỀ 12:

BÀI TOÁN HỖN HỢP MUỐI

Các bài toán vận dụng số mol trung bình và xác định khoảng số mol của chất. 1/ Đối với chất khí. (hỗn hợp gồm có 2 khí)Khối lượng trung bình của 1 lit hỗn hợp khí ở đktc:

V

M

M

TB

=

V

1

2

1

2

,

22

4

Khối lượng trung bình của 1 mol hỗn hợp khí ở đktc:

M

TB

=

M

1

V

1

V

M

2

V

2

Hoặc:

M

TB

=

M

1

n

1

M

n

2

(

n

n

1

)

(n là tổng số mol khí trong hỗn hợp)Hoặc:

M

TB

=

M

1

x

1

M

1

2

(

1

x

1

)

(x

1

là % của khí thứ nhất)

Hoặc: M

TB

= d

hh/khí x

. M

x

2/ Đối với chất rắn, lỏng.

M

TB của hh

=

m

n

hh

hh

Tính chất 1: M

TB của hh

có giá trị phụ thuộc vào thành phần về lượng các chất thành phần trong hỗn hợp.Tính chất 2: M

TB của hh

luôn nằm trong khoảng khối lượng mol phân tử của các chất thành phần nhỏ nhất và lớn nhất.

M

min

< n

hh

< M

max

Tính chất 3: Hỗn hợp 2 chất A, B có M

A

< M

B

và có thành phần % theo số mol là a(%) và b(%)Thì khoảng xác định số mol của hỗn hợp là.

m

m

< n

hh

<

A

A

B

Giả sử A hoặc B có % = 100% và chất kia có % = 0 hoặc ngược lại.Lưu ý:- Với bài toán hỗn hợp 2 chất A, B (chưa biết số mol) cùng tác dụng với 1 hoặc cả 2chất X, Y (đã biết số mol). Để biết sau phản ứng đã hết A, B hay X, Y chưa. Có thể giả thiết hỗn hợp A, B chỉ chứa 1 chất A hoặc B - Với M

A

< M

B

nếu hỗn hợp chỉ chứa A thì:

n

A

=

M

m

hh

A

> n

hh

=

M

m

hh

hh

Như vậy nếu X, Y tác dụng với A mà còn dư, thì X, Y sẽ có dư để tác dụng hết với hỗn hợp A, B Với M

A

< M

B

, nếu hỗn hợp chỉ chứa B thì:

n

B

=

M

m

hh

B

< n

hh

=

M

m

hh

hh

Như vậy nếu X, Y tác dụng chưa đủ với B thì cũng không đủ để tác dụng hết với hỗn hợp A, B.Nghĩa là sau phản ứng X, Y hết, còn A, B dư.

A- TOÁN HỖN HỢP MUỐI CACBONAT