TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC VỀ, LÊ VÀ HÀ CHỢT THẤY MỘT CHIẾC Ô TÔ ĐANG ĐỔ PHẾ...

8. Trên đường đi học về, Lê và Hà chợt thấy một chiếc ô tô đang đổ phế liệu xâydựng xuống ven đường. Lê chạy lại đề nghị người lái xe không được đổ phế thải rađường. Người lái xe sừng sộ nói: «Trẻ con biết gì. Đây không phải là trách nhiệm củachúng mày» và giơ tay định đánh Lê. Thấy vậy Hà kéo Lê bỏ đi. Hãy nhận xét về việc làm của người lái xe và cách xử sự của Lê và Hà và cho biếtmức xử phạt đối với hành vi trên của người lái xe theo quy định của pháp luật. Tráchnhiệm của cá nhân trong bảo vệ môi trường.Trả lời: Theo quy định của Hiến pháp năm 1992 và Luật Bảo vệ môi trường năm 2005, bảo vệmôi trường là quyền và trách nhiệm của cơ quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân.Điều 29 Hiến pháp năm 1992 quy định : Cơ quan Nhà nước, đơn vị vũ trang, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, mọi cá nhân phảithực hiện các quy định của Nhà nước về sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệmôi trường.Nghiêm cấm mọi hành động làm suy kiệt tài nguyên và huỷ hoại môi trường.Khoản 2, Điều 4, Luật Bảo vệ môi trường cũng quy định :Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn xã hội, quyền và trách nhiệm của cơ quan nhànước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân.Hành vi đổ trộm chất thải xây dựng ra đường của lái xe đã vi phạm quy định về giữ vệsinh môi trường vừa gây ô nhiễm môi trường vừa làm ảnh hưởng đến việc bảo đảm an toàngiao thông. Việc Lê góp ý với người lái xe là đúng. Nếu lái xe không tiếp thu ý kiến Lê có thểthông báo để cơ quan và người có trách nhiệm xử lý.Hà nên ủng hộ Lê, cùng Lê đấu tranh với hành vi đổ trộm chất thải xây dựng ra đườngcủa lái xe.Người có hành vi đổ trộm phế thải ra đường có thể bị xử phạt từ 5 triệu đồng đến 200triệu đồng tùy theo khối lượng chất thải, theo quy định tại khoản 3, Điều 16 Nghị định số