DỰA VÀO C/NĂG CỦA MÃ DT CÓ MẤY LOẠI ĐBG

Câu 8: Thế nào là ĐBG ? Dựa vào c/năg của mã DT có mấy loại ĐBG ? Tbày cơ chế gây ĐBG củachất 5-BU, acridin ? a/ ĐBG: là ~ bđổi < trog cấu trúc của gen (bđổi Nu) thường lquan  1 or 1 số cặp Nu làm t/đổi sốlượng, TP, trình tự pbố các Nu trog gen tạo nên alen mới. b/ Dựa vào c/năg của bộ mã DT: gồm các loại ĐBG sau. ĐB sai nghĩa: bộ 3 trước và sau ĐB mã hóa cho 2 aa ≠ mạch polipeptid thay đổi 1 aa. ĐB đồng nghĩa: bộ 3 trước và sau ĐB cùng mã hóa cho 1 aa (do bazơ thứ 3 trog bộ 3 bị bđổi)mạch polipeptid k đổi. ĐB vô nghĩa: bộ 3 sau ĐB là bộ 3 kthúc ( UAA, UAG, UGA) ko mã hóa cho aa nào mạchpolipeptid ngắn hơn mạch bình thường. ĐB dịch khung: khi thêm 1 cặp Nu or mất 1 cặp Nu vào vtrí nào đó từ vtrí đó khug đọc sẽ bịlệch đi hậu quả sẽ rơi vào 1 trog 3 t/hợp đã nêu ở trên.VD: 1. AUG-ACU-CGG-AAG-UCA-CUA-ACG-AGG ARNm 2………..-CUC………….. ĐB đồng nghĩa (vị trí 3) 3. ………..-UGA……… ĐB vô nghĩa . 4………-CCG……… ĐBsai nghĩa (vị trí 2) 5……..-AGC-UCG-GAA-GUC-ACU-AAC-GAG-G ĐB dịch khungNgoài 4 loại ĐB trên thì còn có ĐB đảo vị trí: gen đứt ra đảo 2 đầu 180° và nối 2 đầu ≠ lại. VD: A T G C G A T  G A T A T G C Vị trí đứt c/ Cơ chế gây ĐBG của chất 5-BU: là 1 chất Є nhóm đồng đẳng với chất bazơ, tồn tại dưới 2 dạng. Dạng keto (pbiến): # với Thymine nên bắt cặp với A. Dạng enol (hiếm) : # với C nên bắt cặp với G.- ĐB AT-GC: hình SGK/133- ĐB GC-AT: hình SGK/133 d/ Cơ chế gây ĐBG của chất acridin: chúng có thể xem vào ptử AND làm thêm or mất bazơ ĐBlệch khung.- Nếu trog qt tái bản acridin xen vào sợi khuôn thì qua lần tái bản tiếp theo nó sẽ ĐB thêm 1 cặp Nu.Hình vẽ SGK/135.- Acridin xen vào sợi khuôn trong quá trình tái bảnthì qua lần tái bản tiếp theo nó sẽ ĐB mất 1 cặpNu ở sợi mới.Hình vẽ SGK/135.