Câu 49: Có 10 học sinh lớp A , 8 học sinh lớp B được xếp ngẫu nhiên thành hàng ngang. Tính
xác suất để không có hai học sinh bất kì nào của lớp B đứng cạnh nhau.
8
10!. 11
P . D. 10!.8!
A. 8!
P .
18! A
18!
18! . C.
18! . B. 10!
Lời giải
Xếp ngẫu nhiên 18 học sinh thành hàng ngang nên số cách xếp là 18! . Số phần tử của
không gian mẫu là n 18! .
Gọi A là biến cố xếp 18 học sinh sao cho không có hai học sinh bất kì nào của lớp B
đứng cạnh nhau.
Xếp 10 học sinh lớp A thành một hàng ngang có 10! cách xếp.
Với mỗi cách xếp 10 học sinh lớp A nói trên: cứ giữa mỗi hai học sinh có một khoảng
trống, tính cả khoảng trống hai đầu hàng ta có được 11 khoảng trống. Chọn 8 khoảng
trống trong số 11 khoảng trống để mỗi khoảng trống xếp một học sinh lớp B có A 11 8
cách xếp.
Vậy có n A 10!. A 11 8 cách xếp.
P .
Xác suất là
Trang 21
Chọn C
. Tính biểu
Bạn đang xem câu 49: - Đề thi thử THPT quốc gia môn Toán năm 2018 có lời giải chi tiết