SỬ DỤNG DẤU HIỆU NHẬN BIẾT VÀ TÍNH CHẤT CỦA HÌNH BÌNH HÀNH, DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TAM GIÁC VUÔNG, CHỨNG MINH TAM GIÁC BẰNG NHAU VÀ TÍNH CHẤT TRỌNG TÂM CỦA TAM GIÁC

Bài 4: Phương pháp: Sử dụng dấu hiệu nhận biết và tính chất của hình bình hành, dấu hiệu nhận biết tam giác vuông, chứng minh tam giác bằng nhau và tính chất trọng tâm của tam giác. Cách giải: Trang 3 a) Tứ giác BMNC có: MNBC, CNBM nên MNBC là hình bình hành. (dhnb) b) Vì BMNC là hình bình hành (cmt) nên MNBC.   Lại có: 1 1BC AB MN AB. 2 2Tam giác ABN có đường trung tuyến NM bằng nửa cạnh đối AB nên tam giác ABN vuông tại N, hay AN vuông góc với BN (đpcm). c) Tứ giác AMCN có CN AM CN, AM

BM

AMCN là hình bình hành (dhnb) DCDA CM, ∥ NA. (tính chất) Xét ABC có: M là trung điểm của AB

 

MDBC Mx CD∥D là trung điểm của AC (định lý đảo). ADDC.Xét ADF và CDE có: DA DC (cmt) ADF CDE (hai góc đối đỉnh) DAF DCE (hai góc so le trong)  ADF CDE (g – c – g) DEDF (đpcm). d) Ta có: ADF CDE (cmt) AFEC. Mà CMAN (AMCN là hình bình hành) và 1 1CE CM AF AN. Vậy F là trung điểm AN. Xét tam giác ABN có G là giao của hai đường trung tuyến AE và NM nên G là trọng tâm của tam giác ABN. BG đi qua trung điểm F của AN  B, G, F thẳng hàng.