CÁC THÍ DỤ CỤ THỂ

2. Các thí dụ cụ thể:

Thí dụ 1: Một dd HCl nồng độ 45% và một dd HCl khác có nồng độ 15%. Cần phải pha chế theo tỉ

lệ nào về khối lợng giữa 2 dd trên để có một dd mới có nồng độ 20%.

Thí dụ 2: Hoà tan bao nhiêu gam KOH nguyên chất vào 1200 g dd KOH 12% để có dd KOH 20%.

Thí dụ 3: Tìm lợng nớc nguyên chất cần thêm vào 1 lít dd H

2

SO

4

98% để đợc dd mới có nồng độ

10%. Thí dụ 4: Cần bao nhiêu lít H

2

SO

4

có tỉ khối d = 1,84 và bao nhiêu lít nớc cất để pha thành 10 lít dd

H

2

SO

4

có d = 1,28.

Thí dụ 5: Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO

4

. 5H

2

O và bao nhiêu gam dd CuSO

4

8% để điều chế

280 gam dd CuSO

4

16%.

Thí dụ 6: Cần hoà tan 200g SO

3

vào bao nhiêu gam dd H

2

SO

4

49% để có dd H

2

SO

4

78,4%.

Thí dụ 7: Cần lấy bao nhiêu lít H

2

và CO để điều chế 26 lít hỗn hợp H

2

và CO có tỉ khối hơi đối

metan bằng 1,5.

Thí dụ 8: Cần trộn 2 thể tích metan với một thể tích đồng đẳng nào của metan để thu đợc hỗn hợp

khí có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 15.

Thí dụ 9: Hoà tan 4,59 gam Al bằng dd HNO

3

thu đợc hỗn hợp khí NO và N

2

O có tỉ khối hơi đối với

hiđro bằng 46,75. Tính thể tích mỗi khí.

Thí dụ 10: A là quặng hematit chứa 60% Fe

2

O

3

. B là quặng manhetit chứa 69,6% Fe

3

O

4

. Cần trộn

quặng A và B theo tỉ lệ khối lợng nh thế nào để đợc quặng C, mà từ 1 tấn quặng C có thể điều chế đợc

0,5 tấn gang chứa 4% cácbon.

Tiết II. Phơng pháp bảo toàn khối lợng.

áp dụng định luật bảo toàn khối lợng (ĐLBTKL) “Tổng khối lợng các chất tham gia phản

ứng bằng tổng khối lợng các sản phẩm” cho ta giải một cách đơn giản, mau lẹ các bài toán phức tạp.

Thí dụ 1: Hỗn hợp A gồm 0,1 mol etilen glicol và 0,2 mol chất X. Để đốt cháy hỗn hợp A cần