CÔ CẠN DD C THÌ THU ĐỢC BAO NHIÊU GAM MUỐI KHAN.VẬY PHẢI CÓ MỘT AXI...

3. Cô cạn dd C thì thu đợc bao nhiêu gam muối khan.

Vậy phải có một axit có phân tử lợng nhỏ hơn 53. Axit duy nhất thoả mãn

điều kiện đó là axit HCOOH (M = 46) và axit thứ hai có phân tử lợng lớn

hơn 53 và là đồng đẳng kế tiếp. Đó là axit CH

3

- COOH (M = 60).

Tiết IV. Phơng pháp số nguyên tử trung bình (n).

áp dụng giải nhiều bài toán khác nhau đặc biệt tìm công thức phân tử

2 đồng đẳng kế tiếp hoặc 2 đồng đẳng bất kỳ, tơng tự phơng pháp M, cho

phép chuyển bài toán hỗn hợp thành bài toán một chất.

Thí dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm 2 hiđro cacbon đồng đẳng

liên tiếp ngời ta thu đợc 20,16 lít CO

2

(đktc) và 19,8g H

2

O. Xác định công

thức phân tử của 2 hiđro và tính thành phần % theo số mol của mỗi chất.

Thí dụ 2: Đốt cháy 3,075g hỗn hợp 2 rợu đồng đẳng của rợu metylic và cho

sản phẩm lần lợt đi qua bình một đựng H

2

SO

4

đặc và bình hai đựng KOH

rắn. Tính khối lợng các bình tăng lên, biết rằng nếu cho lợng rợu trên tác

dụng với natri thấy bay ra 0,672 lít hiđro (ở đktc). Lập công thức phân tử 2 r-

ợu.

Thí dụ 3: Để trung hoà a gam hỗn hợp 2 axit đồng đẳng liên tiếp của

axitfomic cần dùng 100ml dd NaOH 0,3M. Mặt khác đem đốt cháy a gam

hỗn hợp axit đó và cho sản phẩm lần lợt đi qua bình 1 đựng H

2

SO

4

đặc và

bình 2 đựng KOH. Sau khi kết thúc thí nghiệm ngời ta nhận thấy khối lợng

bình 2 tăng lên nhiều hơn khối lợng bình 1 là 3,64 gam. Xác định CTPT của

các axit.

Tiết V. Phơng pháp tăng giảm khối lợng.

Dựa vào sự tăng giảm khối lợng khi chuyển từ chất này sang chất khác

để định khối lợng một hỗn hợp hay một chất.

Thí dụ 1: Có 1 lít dd Na

2

CO

3

0,1M và (NH

4

)

2

CO

3

0,25M. Cho 43g hỗn hợp

BaCl

2

và CaCl

2

vào dd đó. Sau khi các phản ứng kết thúc thu đợc 39,7g kết

tủa A. Tính % khối lợng các chất trong A.

Thí dụ 2: Hoà tan 10g hỗn hợp 2 muối XCO

3

và Y

2

(CO

3

)

3

bằng dd HCl ta

thu đợc dd A và 0,672 lít khí bay ra (ở đktc). Hỏi cô cạn dd A thì thu đợc bao

nhiêu gam muối khan?

Thí dụ 3: Nhúng một thanh nhôm nặng 50g vào 400ml dd CuSO

4

0,5M. Sau

một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 51,38g.

Tính khối lợng Cu thoát ra và nồng độ các chất trong dd sau phản ứng, giả sử

tất cả Cu thoát ra bám vào thanh nhôm.

Thí dụ 4: Hoà tan hoàn toàn 10g hỗn hợp 2 kim loại trong dd d, thấy tạo ra