)VIẾT MỘT ĐOẠN VĂN NGẮN TỪ 4 – 7 CÂU MIÊU TẢ CẢNH THIÊN NHIÊN

4.3.Bài mới:Nhằm giúp các em cĩ kiến thức để làm tốt bài văn miêu tả, tiết này, cơ sẽ hướng dẫn cácem tìm hiểu bài “Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả”.Hoạt động của GV và HS Nội dung bài họcI. Quan sát, tưởng tượng so sánh vàHoạt động 1: Quan sát, tưởng tượng so sánh vànhận xét trong văn miêu tả. nhận xét trong văn miêu tả: Gọi học sinh đọc các đoạn văn SGK/27.?Mỗi đoạn văn trên giúp em hình dung được nhữngđặc điểm nổi bật gì của sự vật và phong cảnh đượcmiêu tả? - Đoạn 1: Tả chàng Dế Choắt gầy ốm đáng thương. - Đoạn 2: Tả cảnh đẹp thơ mộng và hùngvĩ của sơng nước Cà Mau.?Những đặc điểm nổi bật đĩ thể hiện ở những từ - Đoạn 3: Miêu tả hình ảnh đầy sức sốngcủa cây gạo mùa xuân.ngữ và hình ảnh nào?-Đoạn 1: gầy gị, lêu nghêu, bè bè, nặng nề, ngẩnngẩn ngơ ngơ…- Đoạn 2: Giăng chi chít như mạng nhện, trời xanh,nước xanh, rừng xanh, rì rào, bất tận, mênh mơng, ầmầm như thác.- Đoạn 3: Chim ríu rít, cây gạo, tháp đèn khổng lồ,ngàn hoa lửa, búp nõn, ngàn ngọn nến trơng xanh…?Để viết được các đoạn văn trên, người viết cần cĩnăng lực gì?-Quan sát, tưởng tượng, nhận xét, so sánh,…?Hãy tìm những câu văn cĩ sự liên tưởng và so sánhtrong mỗi đoạn, sự tưởng tượng và so sánh ấy cĩ gìđộc đáo?-Như gã nghiện thuốc phiện, như người cởi trần mặtáo gilê… - Như mạng nhện, như thác, như người bơi ếch, nhưtrường thành vơ tận…- Như tháp đèn, như ngọn lửa, như nến xanh…Các hình ảnh so sánh tưởng tượng, liên tưởng đặc sắcvì nĩ thể hiện đúng, rõ hơn, cụ thể hơn về đối tượngvà gây bất ngờ, lí thú cho người đọc.GV treo bảng phụ, ghi VD3 SGK.?Em hãy so sánh với đoạn nguyên văn ở trên (mục 1đoạn 2) để chỉ ra đoạn này đã bỏ đi những chữ gì?-Ầm ầm, như thác, nhơ lên hụp xuống như người bơiếch, như hai dãy trường thành vơ tận.?Những chữ đã bỏ đĩ đã ảnh hưởng đến đoạn vănmiêu tả này như thế nào?-Đĩ là những động từ, tính từ, những so sánh, liêntưởng, tưởng tượng. Bỏ đi làm cho đoạn văn trở nênchung chung và khơ khan.?Các thao tác cơ bản khi miêu tả là gì?HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhậnxét sâu sắc dồi dào tinh tế.Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK – 28.GD học sinh ý thức quan sát tưởng tượng và sử dụngGhi nhớ: SGK/28các biện pháp tu từ khi miêu tả.Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.II. Luyện tập:Gọi HS đọc đoạn văn của Ngơ Quân Miện, 1 học