QUA SỰ CHUẨN BỊ BÀI MỚI, EM HÃY CHO BIẾT MUỐN LÀM MỘT BÀI VĂN TẢ CẢNH,...

4.3.Tiến trình bài học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG

I. Phương pháp viết văn tả cảnh:

Hoạt động 1: (15P)

Gọi HS đọc 3 văn bản SGK/45

Các văn bản : SGK/45

?Đoạn văn (a), (b) trích từ văn bản nào em đã học?

a.Văn bản “Vượt thác”, b. “Sông nước Cà Mau”

GV treo bảng phụ, ghi các câu hỏi.

HS thảo luận nhóm:?(4phút)

Nhóm 1: Văn bản đầu tiên miêu tả hình ảnh dượng

Tả người chống thuyền vượt thác đã

Hương Thư, trong một chặng đường của cuộc vượt

phải đem hết gân sức, tinh thần để chiến

thác. Tại sao có thể nói qua hình ảnh nhân vật, ta có

đấu cùng thác dữ : hai hàm răng cắn

chặt, cặp mắt nảy lửa…

thể hình dung được những nét tiêu biểu của cảnh sắc

ở khúc sông có nhiều thác dữ?

Nhóm 2: Văn bản thứ 2 tả quang cảnh gì ? Người viết

Tả cảnh sắc một vùng sông nước Cà

đã tả cảnh vật ấy theo một thứ tự nào ?

Mau, Năm Căn theo trình tự : từ dưới

Nhóm 3: văn bản thứ 3 là một bài văn tả có 3 phần

mặt sông nhìn lên bờ, từ gần đến xa.

a. Phần 1 (Mở bài) : “Luỹ làng… màu

tương đối trọn vẹn. Em hãy chỉ ra và tóm tắt ý của

của luỹ”(giới thiệu khái quát về luỹ tre

mỗi phần. Từ dàn ý đó hãy nhận xét về thứ tự miêu tả

làng.)

của tác giả trong đoạn văn.

b. Phần 2 (Thân bài): “Luỹ ngoài

Đại diện nhóm trình bày.

Nhận xét, diễn giảng, chốt ý.

cùng…không rõ” ( lần lượt miêu tả cụ

Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường sống và cảnh

thể ba vòng tre…của luỹ làng như thế

nào?)

quan thiên nhiên xung quanh mình.

c. Phần 3

(Kết bài): “Còn lại : phát biểu

cảm nghĩ và nhận xét về loài tre.

Miêu tả từ trên xuống dưới, từ xa

đến gần, từ ngoài vào trong, từ khái quát

đến cụ thể.

?Trước khi miêu tả cảnh em cần xác định điều gì?

- Đối tượng miêu tả (cảnh vượt thác, cảnh dòng sông

Năm Căn và rừng đước, cảnh lũy tre làng, cảnh đồng

lúa chín, cảnh mặt trời mọc…)

?Em có nhận xét gì về cách lựa chọn từ ngữ, hình

ảnh để miêu tả của tác giả ?

-Lựa chọn từ ngữ, hình ảnh để miêu tả tiêu biểu, chính

xác.

?Tác giả đã trình bày những điều mình quan sát

được như thế nào?

-Theo trình tự.

?Bài văn trong ví dụ (c) đầy đủ và trọn vẹn em thấy

bố cục như thế nào ?

-Ba phần

?Nhiệm vụ của từng phần là gì ?

-MB : Giới thiệu cảnh được tả

TB : Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo thứ tự

KB : Phát biểu cảm tưởng

?Vậy theo em muốn tả cảnh cần phải làm gì? Bố cục

bài tả cảnh thường gồm mấy phần? Nêu cụ thể từng

phần ?

HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.

Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/47

Giáo viên yêu cầu và hướng dẫn học sinh viết một

Ghi nhớ: SGK/47

đoạn văn miêu tả cảnh với chủ đề tự chọn ( 7 phút)

HS trình bày, GV nhận xét, sửa sai, GD HS ý thức giữ

gìn và bảo vệ cảnh quan xung quanh.

Hoạt động 2: Luyện tập (20P)

II.Luyện tập:

Gọi HS đọc BT1.