CÂU 80. CHO BẢNG SỐ LIỆU

2015, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A. Cột chồng. B. Tròn. C. Miền. D. Đường.

Ma trận đề

Chuyên đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TỔNG Lí thuyết 1 1 2 Địa lí 11 Biểu đồ 1 1 4 câu Bảng số liệu 1 1 Tự nhiên 3 2 5 Dân cư 2 2 Ngành kinh tế 2 4 6 12 Vùng kinh tế 2 3 5 10 36 câu Atlat 9 2 11 Số câu 12 12 10 6 40 Tỉ lệ (%) 30 30 25 15 100 60 40 ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN 41 B 51 D 61 D 71 C 42 A 52 A 62 A 72 A 43 C 53 A 63 A 73 C 44 D 54 A 64 A 74 D 45 A 55 B 65 D 75 B 46 B 56 D 66 C 76 A 47 B 57 D 67 A 77 C 48 D 58 C 68 C 78 C 49 C 59 B 69 C 79 B 50 A 60 A 70 B 80 C CÂU ĐÁP ÁN GIẢI THÍCH 41 B Bài 2: Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ - Mục 3. Ý nghĩa của vị trí địa lí việt Nam - ý b Ý nghĩa kinh tế, văn hóa – xã hội và quốc phòng: vị trí liền kề cùng nhiều nét tương đồng về lịch sử, văn hóa xã hội và mối giao lưu lấu đời tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hoà bình, hữu nghị, hợp tác cùng phát triển. 42 A Bài 7: Đất nước nhiều đồi núi – mục 2 các khu vực địa hình – ý b. Khu vực đồng bằng. 43 C Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển. – Mục 2 Ảnh hưởng của biển đông đến thiên nhiên Việt Nam – ý b Địa hình và hệ sinh thái vùng ven biển: Vũng, vịnh nước sâu 44 D Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam. 45 A Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam. 46 B Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam. 47 B Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam. 48 D Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam. 49 C Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam. 50 A Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam. 51 D Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam. 52 A Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam. 53 A Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam. 54 A Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam. 55 B Bài 7: Đất nước nhiều đồi núi – Mục 2 các khu vực địa hình – ý a Khu vực Đồi núi: đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích 56 D Bài 17: lao động và việc làm: - Mục 3 Vấn đề việc làm và hướng giải quyết việc làm 57 D Bài 16: Đặc điểm dân số và sự phân bố dân cư ở nước ta: Mục 3 phân bố dân cư chưa hợp lí – ý a giữa ĐB với trung du và miền núi: do ĐB có Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, mức độ tập trung công nghiệp cao, trồng lúa nước cần nhiều lao động… 58 C Bài 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa: - Mục 2 các thành phần tự nhiên khác – ý b. sông ngòi: chế độ nước theo mùa. 59 B Nhận xét đúng về cán cân xuất nhập khẩu của nước ta năm 2016 : Xuất siêu 2,5 tỉ USD. 60 A Bài 42: Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển đông và các đảo, quần đảo – Mục 2 – ý a Thuộc vùng biển nước ta có 4000 hòn đảo lớn nhỏ: 61 D Bài 43: Vùng kinh tế trọng điểm – Mục 3: Ba vùng kinh tế trọng điểm, ý c vùng kinh tế trọng điểm phía nam. 62 A Nhận xét đúng về sự thay đổi tỉ suất sinh, tỉ suất tử của nước ta giai đoạn 1960-2014: Tỉ suất sinh của nước ta liên tục giảm 63 A Bài 11( Địa lí 11) Khu vực đông nam á – IV Nông nghiệp - Mục 2 Trồng cây công nghiệp: mở rộng xuất khẩu thu ngoại tệ 64 A Nhận xét không đúng về tỉ trọng diện tích cao su của Đông Nam Á so với thế giới giai đoạn 1985 – 2015:Tỉ trọng ngày càng tăng. 65 D Bài 9 Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa – Mục 1 Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa – ý c gió mùa. 66 C Bài 39: Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở ĐNB – Mục 2 Thế mạnh và hạn chế của vùng: là vùng hội tụ được nhiều yếu tố trong phát triển công nghiệp (mục 3 – ý a Trong công nghiệp: ĐNB chiếm tỉ trọng cao nhất – 55,6% giá trị sản xuất CN của cả nước 67 A Do phụ thuộc vào thị trường và quy mô đàn lợn quá lớn. 68 C Bài 24: Vấn đề phát triển thủy sản và lâm nghiệp – Mục 1 Ngành thủy sản – ý a Điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thủy sản: có nhiều bãi triều, đầm phá, rừng ngập mặn 69 C Bài 36: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở DHNTB – Mục 2 phát triển tổng hợp kinh tế biển – ý c. Dich vụ hàng hải : Không ở đâu trên đất nước ta có địa điểm thuận lợi để xây dựng cảng nước sâu 70 B Bài: 41: Sở dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở ĐBSCL - Đồng bằng sông Cửu Long – Mục 2 thế mạnh và hạn chế - ý a Thế mạnh 71 C Bài 11( Địa lí 11) Khu vực đông nam á – II Dân cư và xã hội - Mục 1 Dân cư. 72 A Biểu đồ thể hiện Cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của Nhật Bản năm 2000 và năm 2010. 73 C Bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp – Mục 2 Ngành chăn nuôi: nguồn thức ăn cho chăn nuôi ngày càng được bảo đảm tốt hơn. 74 D Việc đẩy mạnh đa dạng hóa nông nghiệp, đa dạng hóa kinh tế nông thôn ở nước ta: Cho phép khai tác hợp lí hơn tài nguyên; Sử dụng tốt hơn nguồn lao động; Giảm thiểu rủi ro của thị trường 75 B Bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở TDMNBB – Mục 3 trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau của cận nhiệt và ôn đới: Khí hậu nhiệt đới có một mùa đông lạnh. 76 A Bài 33 Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở ĐBSH – Mục 2 Hạn chế chủ yếu của vùng: Tài nguyên thiên nhiên của vùng không thật phong phú. 77 C Bài 35: VCấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở BTB – Mục 2 Hình thành cơ cấu Nông – Lâm – Ngư nghiệp – ý b. Khai thác tổng hợp các thế mạnh về nông nghiệp của trung du, đồng bằng và ven biển. 78 C Bài 39: Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở ĐNB – Mục 2 Các thế mạnh và hạn chế của vùng – ý b, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 79 B Bài 39: Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở ĐNB – Mục 3 Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu – Ý a. Trong công nghiệp 80 C Miền