TÍNH TỐN THỦY LỰC ĐƯỜNG ỐNG CĨ ÁP.1 NGÂN HÀNG CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN CHI T...

6. đường ống dài

a) 1, 2, 6 b) 3, 5, 6 c) 2, 4, 6 d) 2, 5, 6

D

18 Cơng thức H = 128 ν LQ

gπd

4

trong bài tốn thủy lực đường ống đơn giản, cĩ thể dùng để

tính:

a) Tổn thất dọc đường của dịng chảy đều

b) Tổn thất dọc đường của dịng chảy tầng

c) Cột áp của dịng chảy rối

d) Cột áp và tổn thất dọc đường của dịng chảy tầng, đường ống dài

B

19

Cơng thức tính tổn thất dọc đường h

d

= Q

2

K

2

L được dùng để tính cho:

a) Tất cả các trường hợp chảy tầng hoặc chảy rối

b) Chỉ cho trường hợp chảy rối thành hồn tồn nhám

c) Cho tất cả các trường hợp chảy rối

d) Chưa cĩ đáp án chính xác

20 Trong cơng thức tính lưu lượng Q= KJ , Đơn vị của K là:

A

a) m

3

/s b) m/s c) J/N d)

3

m / s

21 Một đường ống bằng gang mới cĩ chiều dài L = 1000m, độ chênh cột áp tĩnh H = 5m.

Người ta tra được hệ số đặc trưng lưu lượng K = 340,8lit/s. Lưu lượng nước chảy trong

ống bằng (lit/s):

a) 19,4 b) 24,1 c) 23,2 d) 25,8

22 Một đường ống bằng gang mới cĩ chiều dài L = 500m, lưu lượng nước chảy trong ống Q

= 244 lit/s. Người ta tra được hệ số đặc trưng lưu lượng K = 1726 lit/s. Độ chênh cột áp

tĩnh H bằng (m):

a) 20 b) 30 c) 40 d) 10

C

23 Một đường ống bằng gang mới cĩ chiều dài L = 2500m, độ chênh cột áp tĩnh H = 30m.

Lưu lượng nước chảy trong ống Q= 250 lit/s. Hệ số đặc trưng lưu lượng K (m

3

/s):

a) 3,245 b) 2,502 c) 2,282 d) 2,722

24 Đường ống dài 2L, đường kính d, nối hai bình cĩ độ chênh H. Nước chảy tầng, bỏ qua

tổn thất cục bộ. Nếu ta nối từ giữa ống 4 nhánh song song cĩ chiều dài tương đương L,

đường kính d thì khi đĩ lưu lượng nước chảy trong ống sẽ tăng lên:

a) 1,6 lần

H

b) 1,5 lần

c) 3 lần

d, L

d) 2,66 lần

25 Cho 3 đoạn ống ghép rẽ nhánh như hình vẽ. Chiều dài đoạn ống AB là L

1

=20m, đường

kính D

1

= 40mm, hệ số ma sát λ

1

= 0,025. Độ chêch lệch cột áp tại hai đầu đoạn ống

AB là 6m. Lưu lượng tháo ra ở C là 2 lit/s. Lưu lượng tháo ra ở D là (lit/s):

a) 1,46

A

C

b) 1,85

c) 0,73

B

D

d) 3,15

26 Nước chảy trong ống như hình vẽ, lưu lượng Q

2

= 1,16lit/s, đường kính d

1

= 11cm, d

3

=

15cm. Khi V

3

= 18cm/s thì V

1

cĩ giá trị bằng:

V

1

,d

a) 11,8 cm/s

1

V

3

, d

3

b) 45,7 cm/s

Q

2

c) 31,3 cm/s

d) 58,3 cm/s

Cạnh Chùm Cây Chi Chít Cỏ, Cĩ Con Cua Canh Chừng Chụp Con Cá. Chợt Con Cịng Chụp Con Cá

Của Cua. -Cua Cự : Con Cá Của Cua. -Cịng Cãi : Con Cá Của Cịng. Cua Cịng Cứ Ca~i Cọ : Của

Cua - Của Cịng, Của Cua - Của Cịng ... Cạnh Cĩ Con Cơng, Con Cị Cũng Cùng Coi Chúng Cãi Cọ.

-Cị : Con Cá Của Cịng , CỊng Cĩ Cơng chụp. -Cơng cự : con cá của cua , cua cĩ cơng canh chừng .

Cơng cị cũng cãi cự : của cua - của cịng, của cua - của cịng ... Chợt cĩ con cọp, cọp cười: con cá của

cọp. Cua chạy, cịng chạy, con cơng con cị cũng cất Cánh. Cọp chụp con cá....

27 Nước chảy từ bể A kín phân nhánh sang 2 bể hở B và C. Biết tổn thất năng lượng trong

đường ống 1 là: h

W1

= 5m. Áp suất dư trong bể A là p

dA

=63,765kPa. Tổn thất năng lượng

trong đường ống là:

p

d

a) 18,5 m

A

b) 16,5 m

(A

(2)

) (B

)

c) 17,5 m

Z = 15m

(1)

(3)

d) 15,5 m

(C

28 Nước chảy từ bể A kín phân nhánh sang 2 bể B và C. Biết tổn thất năng lượng trong

đường ống 1: h

W1

= 3m, trong đường ống 2: h

W2

= 3m, áp suất chân khơng trong bể B

bằng 6,53kPa . Áp suất dư trong bể A là:

p

dA

p

ckB

a) 52,33 kPa

b) 58,86 kPa

c) 49,85 kPa

d) 37,91 kPa

29 Ống cĩ đường kính d = 150mm. Cột nước H

l

= 3,5m. Tổn thất từ bể vào ống là h

=

0,5m cột nước. Bỏ qua tổn thất dọc đường và các chỗ uốn. Cột nước H

2

bằng:

a) 1,5 m

b) 2 m

d z

c) 2,5 m

H

1

d) 3 m

H

2

30 Ống cĩ đường kính d = 150mm. Cột nước H

l

= 3,5m. Tổn thất từ bể vào ống là h

=

0,5m cột nước. Bỏ qua tổn thất dọc đường và các chỗ uốn. Lưu lượng Q bằng:

a) 78,2 lít/s

b) 85,4 lít/s

c) 88,7 lít/s

d) 97,3 lít/s

31 Nước chảy trong ống xi phơng cĩ độ cao vận tốc v

2

2 g =1 m , cột nước H=3,5m; z =

8m; tổn thất từ bể vào ống h

vo

= 0,5m. Bỏ qua tổn thất dọc đường và các chỗ uốn, nước

chảy rối. Áp suất chân khơng tại điểm A cao nhất trong ống xi phơng bằng:

a) 0,4 at

b) 0,5 at

c) 0,6 at

d) 0,7 at

32 Dịng chảy qua lỗ mỏng như hình vẽ. Cho diện tích co hẹp S

c

= 3cm

2

; hệ số vận tốc ϕ

= 0,8; H = 3m. Lưu lượng Q chảy qua lỗ là:

a) 0,43 lit/s

b) 0,81 lit/s

c

v

c) 1,84 lit/s

d) 2,54 lit/s

33 Dịng chảy qua lỗ mỏng như hình vẽ. Diện tích lỗ S = 5cm

2

; hệ số lưu lượng μ = 0,6;

H = 4m. Lưu lượng chảy qua lỗ là:

a) 1,73 lit/s

b) 2,66 lit/s

c) 3,94 lit/s

d) 4,03 lit/s

34 Bể chứa dầu cĩ cột dầu cao 4m khơng đổi. Vận tốc lý thuyết (bỏ qua tổn thất) của dầu

chảy qua lỗ ở đây là:

a) 6,61 m/s b) 8,86 m/s c) 14,34 m/s d) 11,45 m/s

35 Một lỗ khoan trên thành của bể cách đáy h = 1,5m. Giả sử chất lỏng khơng cĩ ma sát. Để

đoạn tia nước phĩng ra xa nhất L = 10m, thì H phải bằng :

a) 18,17 m

b) 16,67m

h

c) 8,50 m

L

d) 17,60 m

36 Dịng chảy từ bể chứa cĩ cột nước H = 300mm qua lỗ thành mỏng. Hệ số vận tốc ϕ =

0,96 thì vận tốc tại mặt cắt co hẹp v

c

bằng:

a) 2,33 m/s b) 3,38 m/s c) 4,55 m/s d) 5,34 m/s