ĐỘ ĐẶC VÀ ĐỘ RỖNG CỦA VẬT LIỆU A- ĐỊNH NGHĨA ĐỘ ĐẶC (Đ) VÀ ĐỘ RỖNG (R) CỦA VẬT LIỆU LÀ TỈ SỐ GIỮA THỂ TÍCH ĐẶC (VA) VÀ THỂ TÍCH LỖ RỖNG (VR) VỚI THỂ TÍCH TỰ NHIÊN

3- Độ đặc và độ rỗng của vật liệu

a- Định nghĩa

Độ đặc (đ) và độ rỗng (r) của vật liệu là tỉ số giữa thể tích đặc (V

a

) và thể tích lỗ rỗng (V

r

) với

thể tích tự nhiên.

b- Công thức xác định

G

γ 100%

V

γ

a

 

0

(1-3)

a

đ = 100%

V 100%

 

- γ

 

r

  V

r

= V

0

– V

a

 r = 100%

r



(1-4)

r = 100%

1

Độ đặc và độ rỗng của vật liệu rất khác nhau nó phụ thuộc vào tính chất và cấu trúc của mỗi

loại vật liệu.

+ Thép, kính… đ = r = 0.

+ Gạch ngói …. r = 25 – 35 %.

c- Ý nghĩa

- Khi độ rỗng của vật liệu càng nhỏ thì cường độ của vật liệu càng cao, khả năng chống thấm

tốt.

- Khi độ rỗng lớn thì khả năng cách âm, cách nhiệt tốt song cường độ và khả năng chịu lực

giảm.