CHO DÃY SỐ ( AN) XÁC ĐỊNH BỞI A1 = 5, A2 = 13 VÀ AN+2 = 5AN+1−...

Bài 3. Cho dãy số ( a

n

) xác định bởi a

1

= 5, a

2

= 13 a

n+2

= 5a

n+1

− 6a

n

với mọi

n ≥ 2.

a) Chứng minh rằng hai số hạng liên tiếp của dãy trên nguyên tố cùng nhau.

b) Chứng minh rằng nếu p là ước nguyên tố của a

2

k

thì p − 1 chia hết cho 2

k+1

với

mọi số tự nhiên k.

Lời giải. a) Cách 1. Ta thấy ( a

n

) là dãy sai phân tuyến tính cấp hai có phương trình

đặc trưng x

2

= 5x − 6 với hai nghiệm là x

1

= 2, x

2

= 3 nên dễ dàng tìm được công

thức tổng quát là

a

n

= 2

n

+ 3

n

, ∀ n.

Đến đây, giả sử có n ≥ 1 để a

n

, a

n+1

có ước nguyên tố chung là p. Rõ ràng gcd ( p, 6 ) =

1. Ta có

p | 3 · 2

n

+ 3

n+1

p | 2

n

+ 3

n

p |2

n+1

+ 3

n+1

p |2 · 2

n

+ 3

n+1

p |2

n

,

vô lý vì gcd( p, 6) = 1.

Cách 2.a

n+2

≡ 5a

n+1

(mod 6) và a

1

= 5, a

2

= 13 nên các số hạng của dãy luôn

nguyên tố cùng nhau với 6. Giả sử tồn tại số nguyên tố p ≥ 5 để p | a

n

, a

n+1

với n ∈ Z

+

.

Suy ra

p |5a

n

− 6a

n1

p |6a

n

p | a

n1

.

Từ đó thực hiện liên tiếp thao tác này thì suy ra p | a

1

, a

2

, vô lý vì gcd ( a

1

, a

2

) = 1.

b) Xét số nguyên tố p là ước của 2

2

k

+ 3

2

k

. Suy ra 2

2

k

≡ −3

2

k

(modp ) → 2

2

k+1

3

2

k

+

1

( modp ) . Theo định lý Fermat nhỏ thì

2

p1

≡ 3

p1

≡ 1 (mod p ).

Giả sử h là số nguyên dương nhỏ nhất để 2

h

≡ 3

h

(mod p ) . Rõ ràng khi đó mọi số h

0

h thỏa mãn điều kiện này thì ta đều phải có h | h

0

. Thật vậy, Xét phép chia h

0

= h · t + r

với 0 ≤ r < h thì

2

h

0

≡ 3

h

0

(modp ) ⇔ (2

h

)

t

· 2

r

≡ (3

h

)

t

· 3

r

(modp ) ⇔ 2

r

≡ 3

r

(mod p ).

Do h là số nguyên dương nhỏ nhất nên ta phải có r = 0 và h | h

0

. Theo đề bài thì

h

0

= 2

k+1

thỏa mãn nên ta có h | 2

k+1

, tức là h = 2

x

với 0 ≤ xk + 1. Giả sử rằng

xk thì

2

x

≡ 3

x

( modp ) ⇒ p | 2

x

− 3

x

| 2

2

k

− 3

2

k

,

mâu thuẫn vì p | 2

2

k

+ 3

2

k

. Do đó, ta phải có x = k + 1 và vì h

0

= p − 1 thỏa mãn nên

2

k+1

| p − 1. Ta có đpcm.

Nhận xét. Câu a là một kết quả nhẹ nhàng có thể thực hiện theo nhiều cách như

trên. Câu b là một bổ đề quen thuộc về cấp của một số liên quan đến số Fermat: Mỗi

ước nguyên tố p của số 2

2

n

+ 1 thì đều thỏa mãn 2

n+1

| p − 1. Ta còn chứng minh được

2

n+2

| p − 1. Trên thực tế, cặp số (2, 1) ở trên có thể đổi thành cặp ( a, b ) nguyên tố cùng

nhau bất kỳ. Và có lẽ ý tưởng này đã được khai thác để xây dựng thành bài toán trong

đề thi. Bài toán tương tự:

1. Chứng minh rằng hai số hạng liên tiếp của dãy Fiboacci (cũng như dãy Lucas) thì

nguyên tố cùng nhau.

2. Chứng minh rằng với mọi n ∈ Z

+

thì ta luôn có:

a) Nếu a, b là cặp số nguyên dương và nguyên tố cùng nhau thì 2n | ϕ( a

n

+ b

n

) .

b) Với mọi a nguyên dương thì n |ϕ( a

n

− 1 ) .

3. (KHTN 2011) Cho dãy số ( x

n

) xác định bởi

x

1

= 5, x

2

= 17

2 , x

n+1

= 1

4 x

n

x

2n1

− 2x

n

− 4, ∀ n ≥ 1.

a) Chứng minh rằng 2x

n+1

= x

2n

− 8, từ đó chỉ ra rằng x

n

= 2

2

n

1

+1

+ 2

2

n

1

+1

với

mọi n.

b) Tìm tất cả các số nguyên dương n để [ x

n

] + 3 là lập phương đúng.