PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA HOẠCH ĐỊNH VÀ KIỂM SOÁT. CÁC DOANH NGHIỆP...

Câu 9: Phân tích mối quan hệ giữa hoạch định và kiểm soát. Các Doanh nghiệp Việt Nam thường

nhấn mạnh vào công tác nào?

Hoạch định là 1 quá trình ấn định những mục tiêu và xác định những biện pháp tốt nhất để thực hiện

những mục tiêu đó.

Hoạch định của quản trị vạch rõ con đường để đi tới mục tiêu đã đặt.

Kiểm soát là một chức năng cuối cùng của quá trình quản trị: Hoạch định, tổ chức, điều khiển và

kiểm tra – kiểm soát, nhưng chúng không phải là chức năng thứ yếu mà ngược lại chúng là một chức

năng quan trọng, nó có ý nghĩa to lớn trong quá trình quản trị.

Hoạch định là căn cứ quan trọng để thực hiện kiểm soát.

Kiểm soát giúp chúng ta điều chỉnh hoạch định.

1-

Thông qua kiểm tra – kiểm soát mà nhà quản trị nắm bắt được tiến trình thực hiện các kế

hoạch, mục tiêu, nhiệm vụ. Từ đó có sự điều chỉnh kịp thời nếu có sai sót tránh những tổn

thất lớn hơn.

2-

Nhờ có kiểm tra – kiểm soát mà xác định tính đúng đắn các khâu hoạch định, tổ chức,

điều khiển và ngay chính bản thân nó.

3-

Kiểm soát là một biện pháp thúc đẩy đối tượng đạt đến mục tiêu của tổ chức.

4-

Kiểm sốt để đảm bảo kết quả đạt được phù hợp với mục tiêu của tổ chức

5-

Vi

c ki

m sốt ph

i đ

ư

a đ

ế

n hành đ

ng. Ki

m sốt ch

đ

ượ

c coi là đúng đ

n n

ế

u nh

ng sai l

ch so v

i

kế hoạch được tiến hành điều chỉnh, thơng qua việc làm lại kế hoạch, sắp xếp lại tổ chức…Nếu

tiến hành kiểm sốt, nhận thấy được cái sai lệch mà khơng điều chỉnh thì việc kiểm sốt là hồn tồn

vơ ích.

6-

Cơ chế kiểm sốt phải được thiết kế căn cứ trên kế hoạch đã đề ra, căn cứ vào hoạt động của

doanhnghiệp,

7-

Nh

có hoạch định mà phát triển hữu hiệu các tiêu chuẩn kiểm tra nhằm làm cho các hoạt

động đó đúng mục tiêu.

Các doanh nghiệp Việt Nam ít chú trọng đến hoạch định, chỉ chú trọng kiểm tra, giám sát