CUỘC ĐỜI CHỨA ĐỰNG VỤ VÀN CỎI ĐẸP MÀ CON NGƯỜI LÀ TRUNG TÕM CỦA CỎI...

4. Cuộc đời chứa đựng vụ vàn cỏi đẹp mà con người là trung tõm của cỏi đẹp, vỡ thế con người phải trở thành đối tượng của nghệ thuật Bốn đặc trưng trờn - những nội dung làm nờn bản chất của chủ nghĩa nhõn văn (về thế giới tự nhiờn, con người, cuộc sống và vẻ đẹp của con người) - là bước đột phỏ mang tớnh cỏch mạng hết sức sõu sắc trong tư duy của thời đại bấy giờ. Núi cỏch khỏc, chủ nghĩa nhõn văn đó đưa con người trở thành chỳa tể của thế giới. Ngự trị cuộc sống là chớnh con người chứ khụng phải Chỳa Trời. Để cú được bước đột phỏ ấy, chõu Âu đó phải trải qua những cuộc cỏch mạng to lớn. Trong số đú, nổi bật lờn là cuộc cỏch mạng toàn diện, sõu sắc trong nghệ thuật.Như vậy, chỳng ta cú thể thấy, chủ nghĩa nhõn văn Phục hưng là cuộc cỏch mạng diễn ra trờn lĩnh vực văn hoỏ và tư tưởng. Nghĩa là chủ nghĩa nhõn văn đó chuẩn bị tiền đề tư tưởng, thực hiện "cuộc cỏch mạng" trong nhận thức để con người thực hiện cuộc cỏch mạng xó hội trong thực tiễn.í nghĩa: Sỏch giỏo khoa (trang 9)Cõu 6. tri ết h ọc t ự nhi ờnNguồn gốc của triết học tự nhiờnThuật ngữ “Triết học tự nhiờn” bắt nguồn từ tiếng Latin: “philosophia” cú nghĩa là triết học và “natura” cú nghĩa là tự nhiờn, triết học tự nhiờn được coi là sự lý giải mang tớnh tư biện trừu tượng về tự nhiờn trong tớnh toàn thể của nú. Triết học tự nhiờn xuất hiờn từ thời cổ đại và trờn thực tế được coi là hỡnh thức lịch sử đầu tiờn của triết học [phương Tõy]. Triết học tự nhiờn thịnh hành ở phương Tõy vào lỳc khoa học thực nghiệm chưa phỏt triển cao, khụng đủ để tỡm ra quy luật của cỏc hiện tượng tự nhiờn. Chớnh vỡ vậy mà trờn thực tế, triết học tự nhiờn là mang tớnh tư biện (speculation): những giải thớch của nú về thế giới chủ yếu là dựa trờn những phỏng đoỏn, giả định, nhưng cũng đưa ra những giả thuyết, chứa đựng nhiều tư tưởng tớch cực cú ý nghĩa to lớn đối với sự phỏt triển của khoa họcVai trũ lịch sử của triết học tự nhiờn- Triết học Hy Lạp cổ đại khi mới ra đời đặt nhiệm vụ tỡm hiểu và giải thớch tự nhiờn, xem xột thế giới như một chỉnh thể. Đú là triết học tự nhiờn. Triết học tự nhiờn khụng độc lập với cỏc tri thức khoa học mà đúng vai trũ như một khoa học tổng hợp. Vỡ vậy, nú cú vai trũ lịch sử quan trọng khi đó bước đầu nhận thức thế giới theo tư duy khoa học, mặc dự cũn rất sơ khai nhưng đó gúp phần phủ nhận niềm tin hư ảo vào cỏc lực lượng siờu tự nhiờn của tư duy thần thoại.- Cỏc nhà triết học đầu tiờn ở Hy Lạp đồng thời cũng là cỏc nhà khoa học do đú mà thực chất hầu hết cũng là cỏc nhà triết học tự nhiờn. Họ nỗ lực tỡm hiểu và giải thớch tự nhiờn, xem xột thế giới như một chỉnh thể, đặt vấn đề tỡm một cơ sở ban đầu, chung nhất của mọi sự vật hiện tượng trong tự nhiờn.- Trong thời Trung đại, khi mà triết học gần gũi với tụn giỏo, triết học tự nhiờn hầu như khụng cú cơ hội tồn tại, một số yếu tố của triết học tự nhiờn thời Cổ đại được cỏc nhà thần học Kito giỏo và Hồi giỏo sử dụng mối quan tõm đối với nhận thức tự nhiờn lại gia tăng kể từ thời kỳ Phục hưng và do đú triết học tự nhiờn lại phục hồi và cú những biểu hiện mới. Triết học Phục hưng thực chất cũng là triết học tự nhiờn, phỏt triển chủ yếu trờn cơ sở của chủ nghĩa phiếm thần (pantheism). Cỏc tờn tuổi chủ yếu là Nicolas d’Cuse (1401 -1460), Nicolaus Copernicus(1473- 1543),Jordano Bruno(1548 -1600), Galileo Galilei (1564 - 1642). Bằng cỏc học thuyết về cơ bản vẫn mang tớnh tư biện của mỡnh, cỏc nhà khoa học tự nhiờn thời kỳ này đem đến những cỏi nhỡn mới về thế giới. Tuy vậy sự hiểu biết về tự nhiờn về cơ bản vẫn mang tớnh tưởng tượng, bịa đặt( những quan niệm về chiờm tinh và thuật giả kim). Những cố gắng để chinh phục cỏc sức mạnh của tự nhiờn khụng cú căn cứ khoa học đó sinh ra những phộp ma thuật, thần bớ. Nicolas d’ Cuse phỏt triển thuyết phiếm thần, đồng nhất Thượng đế với tự nhiờn, khẳng định rằng tự nhiờn là vụ tận.N. Copernicus với thuyết mặt trời là trung tõm đó đăt nền múng cho ngành thiờn văn học, giải phúng khoa học khỏi ảnh hưởng của thần học. Phỏt triển tư tưởng về tớnh vụ tận của tự nhiờn.J. Bruno khẳng định cú khụng chỉ một, mà vụ vàn thế giới giống như thế giới chỳng ta đang sống, chỳng đều được tạo thành từ đất, nước, lửa và khớ. Núi cỏch khỏc thế giới là đồng nhất về mặt tự nhiờn; sự sống khụng chỉ cú trờn trỏi đất.Nếu thế giới là vụ tận thỡ khụng thể cú một trung tõm duy nhất. Mặt trời chỉ là trung tõm của một thỏi dương hệ, chứ khụng phải của thế giới.G. Galilei tiếp thu và phất triển hơn nữa những tư tưởng của Democrite về nguyờn tử và đưa ra quan niệm về “cấu tạo hạt” của vật chất. Cỏc hạt vật chất là cú hỡnh thức, kớch thước nghĩa là chiếm chỗ trong khụng gian. Trong tự nhiờn vật chất được bảo tồn, khụng được sinh ra hay mất đi. Thế kỷ XVII - XVIII là thời kỳ phỏt triển bựng nổ của khoa học tự nhiờn, nhất là cơ học, khi mà cỏc phương phỏp phõn tớch mổ xẻ, dựa vào thực nghiệm được coi là phương thức xem xột tự nhiờn chủ yếu, thỡ triết học tự nhiờn rơi xuống hàng thứ yếu. Nhà khoa học vĩ đại của thời cận đại là Isaac Newton (1643 - 1727) coi triết học tự nhiờn như là những học thuyết mang tớnh suy diễn - toỏn học về tự nhiờn (natural philosophy) để phõn biệt với khoa học chớnh xỏc về tự nhiờn (scientia experimentalis);“physica speculative”đểphõn biệt với “physica empirica”- Trong triết học cổ điển Đức đầu thế kỷ XIX, triết học tự nhiờn lại được coi là một trong cỏc chuyờn ngành cơ bản của triết học. Kant (1724 - 1804) đưa ra tư tưởng về phỏt triển của tự nhiờn (giả thuyết về sự hỡnh thành của hệ mặt trời, của trỏi đất và cỏc loài, kể cả con người). Selling (1775- 1854) đưa ra tư tưởng về cực tớnh (polarity - phõn cực, sự khỏc biệt ngày càng tăng) như một nguyờn lý phõn húa từ sự thống nhất ban đầu của tự nhiờn và tư tưởng về mối liờn hệ phổ biến, về sự phỏt triển trong tự nhiờn; phỏt triển như là quỏ trỡnh trong đú cỏc hỡnh thức cao là sự chắt lọc của cỏc hỡnh thức thấp, tinh thần là kết quả phỏt triển cao nhất của tự nhiờn. Feuerbach (1804 - 1872) đó đưa ra nhiều tư tưởng mới làm sõu sắc hơn quan niệm duy vật về tự nhiờn. Theo đú tự nhiờn là hiện thực duy nhất khụng cú gỡ cú trước hay cú sau tự nhiờn cả.Tự nhiờn là tập hợp của tất cả cỏc lực lượng cảm tớnh, tập hợp cỏc sự vật, cỏc hiện tượng mà con người phõn biệt được với bản thõn mỡnh như là “những gỡ khụng phải con người”. Cỏc khỏi niệm” tồn tại”, “tự nhiờn”, “vật chất”, “hiện thực”, “ thực tại” là những khỏi niệm hoàn toàn cú thể thay thế cho nhau. Sự đa dạng của cỏc sự vật hiện tượng trong tự nhiờn khụng thể quy về “một vật chất nguyờn thủy” nào. Tự nhiờn là vĩnh cửu. Khụng gian và thời gian là những điều kiện cơ bản của mọi tồn tại; khụng cú hiện thực nào ngoài khụng gian và thời gian cả. Vật chất và vận động là khụng thể tỏch rời nhau. Vật chất sống(sinh vật) bắt nguồn từ vật chất khụng sống. Sự sống là hỡnh thức tồn tại cao nhất của tự nhiờn; con người là sản phẩm cao nhất, hoàn thiện nhất của tự nhiờn; tinh thần ý thức là sản phẩm của một dạng vật chất đặc biệt cú tổ chức cao nhất của tự nhiờn - ấy là bộ úc con người.Triết học tự nhiờn (tự nhiờn học) là những học thuyết đưa ra những quan điểm, sự lý giải về tự nhiờn trong tớnh toàn thể của nú.Triết học tự nhiờn thịnh hành khi khoa học thực nghiệm chưa phỏt triển cao, khụng đủ để tỡm ra quy luật của cỏc hiện tượng tự nhiờn nờn những quan điểm, sự giải thớch của nú về tự nhiờn là mang tớnh tư biện, nghĩa là chủ yếu dựa trờn những suy luận, phỏng đoỏn, giả định.Triết học tự nhiờn thời kỳ cổ đại : Cỏc nhà triết học đầu tiờn ở Hy Lạp thực chất hầu hết là cỏc nhà triết học tự nhiờn. Họ nỗ lực tỡm hiểu và giải thớch tự nhiờn, xem xột thế giới như một chỉnh thể, đặt vấn đề tỡm một cơ sở ban đầu, chung nhất – ô bản thể ằ ; ô nguyờn thể ằ của mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiờn.Một số triết gia tiờu biểu : Thales, Heraclite, Pythagore, Democrite, Socrate, Platon, Aristote, Triết học tự nhiờn thời kỳ trung đại : Triết học tự nhiờn gần gũi với tụn giỏo, triết học tự nhiờn hầu như khụng cú cơ hội tồn tại, chỉ cú một số yếu tố của triết học tự nhiờn thời cổ đại (Platon, Aristote) được cỏc nhà thần học Kito giỏo và Hồi giỏo sử dụng.Triết học tự nhiờn thời kỳ Phục hưng : Triết học tự nhiờn thời kỳ phục hồi và cú những biểu hiện mới. Triết học Phục hưng thực chất cũng là triết học tự nhiờn, phỏt triển chủ yếu trờn cơ sở của chủ nghĩa phiếm thần. Nicolas d’ Cuse (1401-1460) đó phỏt triển thuyết phiếm thần, đồng nhất Thượng đế với tự nhiờn, khẳng định rằng : tự nhiờn là vụ tận.Một số triết gia tiờu biểu : Nicolaus Copernicus (1473-1543), Jordano Bruno (1548-1600), Galileo Galilei (1564-1642)Triết học tự nhiờn thời kỳ cận đại : Thế kỷ XVII – XVIII là thời kỳ phỏt triển bựng nổ của khoa học tự nhiờn, nhất là cơ học. Khi mà cỏc phương phỏp phõn tớch, mổ xẻ dựa vào thực nghiệm được coi là phương thức xem xột tự nhiờn chủ yếu thỡ triết học tự nhiờn rơi xuống hàng thứ yếu.Mối quan hệ giữa triết học và khoa học cú sự đổi chiều. Khoa học tự nhiờn từ chỗ trước kia chỉ cú vai trũ phụ thuộc, bị dẫn dắt bởi triết học, thỡ giờ đõy càng ngày càng độc lập hơn trong lĩnh vực nghiờn cứu của mỡnh, hơn nữa cũn tỏc động quyết định đến khuynh hướng phỏt triển của triết học và phương phỏp tư duy.Do khoa học phỏt triển mạnh mẽ nờn phản bỏc được phần nào cỏc quan điểm duy tõm thần thỏnh để giải thớch thế giới bằng phương phỏp khoa học.Đặc điểm khoa học tự nhiờn thời kỳ này là khoa học thực nghiệm, sử dụng tư duy siờu hỡnh, mỏy múc. Điều này được lý giải do thời kỳ đầu của nghiờn cứu khoa học cụng việc chớnh là sưu tập, thu thập tài liệu dẫn đến phải chia nhỏ giới tự nhiờn thành cỏc bộ phận và xem xột cỏc sự vật, sự việc trong sự tỏch rời, khụng cú mối liờn hệ với cỏc sự vật khỏc. Isaac Newton (1643-1727) : phõn biệt triết học tự nhiờn như là những học thuyết mang tớnh suy diễn. Triết học cổ điển Đức : Đầu thế kỷ XIX : triết học tự nhiờn là một trong cỏc chuyờn ngành cơ bản của triết học.Một số triết gia tiờu biểu : Kant (1724-1804), Selling (1775-1854), Feuerbach (1804-1872)Đỏnh giỏ chung về triết học tự nhiờn :- Đảm nhận vai trũ nhận thức thế giới tự nhiờn và tớnh chỉnh thể của nú, đem lại một cỏi nhỡn bao quỏt chung nhất về giới tự nhiờn trong điều kiện nhỡn chung cỏc khoa học tự nhiờn cũn chưa phỏt triển đầy đủ, triết học tự nhiờn đó khụng cú chỗ dựa của khoa học ;- Triết học tự nhiờn là tư biện : đó thay thế những mối liờn hệ hiện thực, chưa biết bằng những mối liờn hệ tưởng tượng, hư ảo, thay những sự kiện cũn thiếu bằng những giả định, phỏng đoỏn, thậm chớ gỏn ghộp cho tự nhiờn nhiều sự tưởng tượng hư ảo, kỳ quỏi ;- Khi làm như thế thỡ triết học tự nhiờn đó cú nhiều tư tưởng thiờn tài, dự đoỏn trước được nhiều phỏt hiện sau này đồng thời cũng đưa ra nhiều điều vụ lý.Cõu 7 . Quan điểm của triết học Mac-lờ nin về sự phỏt triển bao gồm những nội dung cơ bản nàoQuan điểm ấy cú gỡ khỏc của HegelCõu 8. Hoàn cảnh lịch sử, nội dung của cuộc cỏch mạng khoa học cụng nghệ hiện đại và tỏc động của nú đến sự phỏt triển của xó hộia. Hoàn cảnh lịch sử