CÂU 5. UBND HUYỆN QUỲ HỢP HỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUY...

1,29/24> n > 1,29/27 hay 0,0538 > n > 0,0478.

Nếu chỉ xảy ra phản ứng (1) thì số mol Mg tham gia phản ứng là:

( 3,47 – 1,29) /( 64-24) = 0,0545 > 0,0538

Trái với điều kiện bài toán, vì vậy xảy ra các phản ứng (1), (2), (3), (4), 0,25

Gọi số mol Mg, Al tham gia phản ứng lần lợt là x, y, theo các phơng trình phản

ứng(1), (2) số mol Cu tạo thành là: x + 1,5y, ta có:

( x+ 1,5y)64 - (24x + 27y) = 3,47 – 1,29 = 2,18 (*)

Theo phơng trình phản ứng (3) và (4), ta có:

(x + 1,5y)233 = 11,65 (**)

Kết hợp (*) và (**) ta có hệ phơng trình: 40x + 69y = 2.18

233x + 349,5y = 11,65

Giải hệ ta đợc: x = y = 0,02.

Khối lợng của Mg = 0,02.24 = 0,48 (g).

Khối lợng của Al = 1,29 – 0,48 = 0,81 (g). 0,5

b. Bảng A: 1,0; Bảng B; 1,0; Bảng C: 0.

Theo các phơng trình (1), (2), (3), (4) thì:

Số mol CuSO

4

= Số mol BaSO

4

= 11,65: 233 = 0,05(mol).

Nồng độ dung dịch CuSO

4

= 0,05: 0,2 = 0,25M. 1,0

c.Bảng A: 1,0; Bảng B: 0; Bảng C: 0.

+ Khối lợng chất rắn lớn nhất khi không xảy ra phản ứng (7):

m = 0,02.40 + 0,01.102 = 1,82 g.

+ Khối lợng chất rắn nhỏ nhất khi toàn bộ lợng Al(OH)

3

bị hòa tan bởi phản ứng