CÂU 3 (7 ĐIỂM)*YÊU CẦU CHUNG

1. Nội dung :a.Mở bài (1điểm).- Trong thơ xa, thiên nhiên không chỉ là trung tâm của cái đẹp mà còn là nơi gửi gắm tâm sự, t tởng, tình cảm của thi nhân.- Với Truyện Kiều bất hủ, đại thi hào Nguyễn Du đã dành đến 222 câu miêu tả thiên nhiên . Đặc biệt là ‘‘Cảnh ngày xuân’’.b.Thân bài (5điểm).– Khung cảnh đặc trng của mùa xuân (bầu trời, ánh sáng, chim én) vừa gợi sự trôi chảy của thời gian ,vừa gợi không gian(0,5 điểm) – Phân tích cái thần thái tuyệt đẹp của mùa xuân ở hai câu thơ :(1 điểm)Cỏ non xanh tận chân trời.Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.– Cảnh sắc mùa xuân của thiên nhiên đất trời hoà hợp tuyệt đẹp với lòng ngời với cuộc sống con ngời: ( 0,5 điểm) “ Thanh minh .....nh nêm.”.– Khung cảnh lễ hội thật tng bừng, náo nhiệt, ríu rít nh chim oanh, chimén, mùa xuân (1 điểm)– Thanh minh cũng là dịp hội ngộ của tuổi thanh xuân. Một mùa vui đang bao trùm cả đất trời, cả nhân gian.(0,5 điểm)– Phân tích cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở về (phân tích nghệ thuật dùng từ láy, không chỉ gợi tả cảnh vật mà còn gợi tả tâm trạng nhân vật)(1 điểm)– “Cảnh ngày xuân” là một bức tranh thiên nhiên đẹp nhất Truyện Kiều. Cuộc du xuân là sự kiện mở màn cho cuộc đời thiếu nữ phong kiến và xuân sắc của Kiều.(0,5 điểm)c.Kết bài (1điểm).- Cảm xúc của bản thân sau khi học đoạn trích. Nuối tiếc, xót xa cho một nàng Kiều tài hoa, xinh đẹp, đáng yêu có một khởi đầu đẹp đẽ, êm đềm nh thế lại kết thúc bằng một chuỗi những khổ đau đoạn trờng suốt mời lăm năm lu lạc.- Trong lòng ta chợt vọng lên một câu hỏi lớn: Làm thế nào để mùa xuân ở lại mãi với cuộc đời một con ngời ?