ĐOẠN VĂN VIẾT PHẢI ĐẢM BẢO CÁC YÊU CẦU

Câu 2:

Đoạn văn viết phải đảm bảo các yêu cầu :

+Về hình thức : là đoạn văn tổng – phân – tổng độ dài khơng quá một trang giấy thi , khơng sai lỗi chính tả, khơng bị

lỗi ngữ pháp; chữ viết sạch, rõ.

+Về nội dung;

-Câu mở đoạn giới thiệu khổ thơ nằm ở phần đầu bài thơ: ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên và cảm xúc của nhà

thơ.

-Y1 : vẻ đẹp của mùa xuân

-ý 2 : Cảm xúc của nhà thơ

Kết đoạn:

Đoạn văn tham khảo

-Khổ đầu bài thơ “mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải cĩ sáu dịng thơ tả cảnh mùa xuân thiên nhiên đẹp cùng

với cảm xúc của nhà thơ .Đây là mùa xuân của thiên nhiên thiên :

Mọc giữa dịng sơng xanh

Một bơng hoa tím biếc

Ơi con chim chiền chiện

Hĩt chi mà vang trời.

Đâu cĩ gì nhiều, chỉ một dịng sơng xanh, một bơng hoa với một tiếng chim. Chỉ vài nét phác họa nhưng tác giả đã

vẽ ra được cả khơng gian mênh mơng, cao rộng. Hoa tím biếc mọc, nở trên dịng sơng xanh.Đĩ là vẻ đẹp dịu nhẹ, thanh

mát say người của thiên nhiên ban tặng con người với một khơng gian rộng thống. Trong khơng gian ấy, tiếng chim

chiền chiện hĩt ríu ran trong bầu trời xuân làm cho cảnh trở nên vui tươi, rộn ràng, ấm áp và náo nức:

Ơi tiếng hĩt mê say con chim chiền chiện

Trên đồng lúa chiêm xuân, chao mình bay liệng.

(Tố Hữu)

Động từ “mọc” lên trước chủ ngữ, đặt ở đầu khổ thơ, đầu bài thơ là một dụng ý nghệ thuật của tác giả. Nĩ khơng chỉ

tạo cho người đọc ấn tượng đột ngột, bất ngờ, mới lạ mà cịn làm cho hình ảnh, sự vật trở nên sống động như đang diễn

ra trước mắt. Tưởng như bơng hoa tím biếc kia đang từ từ, lồ lộ mọc lên, xịe nở trên mặt nước xanh sơng xuân đầy sức

sống. Trước vẻ đẹp ấy, cảm xúc của nhà thơ khơng chỉ bộc lộ tực tiếp qua các từ cảm thán “ơi” , “chi” mà hai câu cuối

của khổ thơ biểu hiện cao độ xúc cảm của nhà thơ:

Từng giọt long lanh rơi

Tơi đưa tay tơi hứng.

ở đây cĩ hiện tượng chuyển đổi cảm giác mang tính chủ quan của nhà thơ, biến cái cĩ tính thính giác nghe tiếng chim

hĩt), thành cái cĩ tính thị giác ( thấy tiếng chim đọng thành giọt long lanh như cĩ ánh sáng) và cái cĩ tính xúc giác (đưa

tay hứng tiếng chim). Mặc dù, hình ảnh thơ cĩ cái phi lí nhưng lại được chấp nhận trong thơ, một sự sáng tạo hợp lí để

biểu hiện cái cảm xúc say sưa, ngây ngất của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiên nhiên, trời đất lúc vào xuân. Đoạn thơ

khơng chỉ lột tả được vẻ đẹp của thiên nhiên mà cịn diễn tả được sự say đắm, ngỡ ngàng và thái độ đĩn nhận

trân trọng nâng niu của tác giả.