ĐIỂM KHÁC NHAU GIỮA GIỚI ĐỘNG VẬT VÀ GIỚI THỰC VẬT

3. Hoạt động dạy - học bài mới

* Vào bài mới:

Tại sao khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh trong vũ trụ, các nhà khoa học

trước hết lại tìm xem ở đó có nước hay không? Để trả lời được câu hỏi này

chúng ta sẽ nghiên cứu nội dung bài hôm nay. Tiết 4 - Bài 3: Các nguyên tố hóa

học và nước.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

GV: Các nhóm đã được giao dự án tìm hiểu

ở nhà, giờ các em có thời gian 3 phút để

chuẩn bị trình bày:

- Nhóm 1 và nhóm 2: Nghiên cứu các nguyên

tố hóa học cấu tạo lên tế bào và vai trò của

chúng. GV yêu cầu HS nghiên cứu các kiến

thức hóa học có liên quan

- Nhóm 3 và nhóm 4: Nghiên cứu cấu trúc và

đặc tính hóa lí của nước, vai trò của nước đối

vói tế bào.

Hoạt động 1: Tìm hiểu các nguyên tố hóa học

- Thời gian: 18 phút

- Mục tiêu hoạt động:

+ Phân biệt được nguyên tố vi lượng và nguyên tố đa lượng.

+ Học sinh ôn lại được kiến thức hóa học có liên quan.

- HS nhóm 1 trình bày, các

- GV: yêu cầu nhóm 1 trình bày dự án đã giao.

nhóm khác nghe, bổ sung.

- GV: Tại sao các tế bào khác nhau lại được cấu

- HS: Các tế bào tuy khác

tạo chung từ 1 số nguyên tố nhất định?

nhau nhưng đều có thành phần

hoá học khá giống nhau vì

chúng được tiến hoá từ tổ tiên

chung (có chung nguồn gốc).

- GV: tại sao 4 nguyên tố C, H ,O, N là những

- HS: Quan sát bảng 3- SGK

và nêu được: 4 nguyên tố có tỉ

nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào?

lệ lớn (96,3%)

- GV: Vì sao C là nguyên tố quan trọng?

- HS: C có cấu hình điện tử

vòng ngoài với 4 điện tử →

cùng 1 lúc tạo 4 liên kết cộng

hoá trị

- GV bổ sung: Trong tự nhiên có khoảng 92

nguyên tố hoá học chỉ có vài chục nguyên tố

cần thiết cho sự sống. Hãy kể tên một số

nguyên tố hoá học cấu tạo nên tế bào?

- HS: Nghiên cứu thông tin

- GV: Các nguyên tố hóa học trong cơ thể

SGK trả lời.

chiếm tỉ lệ khác nhau nên các nhà khoa học

chia thành 2 nhóm cơ bản là: đa lượng và vi

lượng.

- GV: Em hãy phân biệt nguyên tố đa lượng và

- HS: nghiên cứu SGK và trả

lời.

nguyên tố vi lượng?

Quan sát bảng 3 em có nhận xét gì về tỷ lệ các

nguyên tố trong cơ thể.

- GV: Các nguyên tố hoá học có vai trò như thế

nào đối với tế bào?

- HS: Vì nguyên tố vi lượng

- GV tích hợp CH: Tại sao nguyên tố vi lượng

cơ thể cần rất ít nhưng không thể thiếu?

có vai trò cấu tạo nên enzim,

các hoocmon, điều tiết quá

trình trao đổi chất trong tế

bào.

- GV tích hợp: Hàm lượng nguyên tố hóa học

nào đó tăng cao quá mức cho phép gây ô nhiễm

môi trường (ví dụ Mo, dư lượng NO

3

-

trong mô

thực vật), gây ảnh hưởng xấu đến cơ thể sinh

vật và con người.

GV liên hệ: Vai trò quan trọng của các nguyên

tố hóa học.

GV: Nêu một số hiện tượng:

- HS thảo luận:

+ Thiếu Iôt gây bướu cổ ở người

+ Thiếu Cu → cây vàng lá

+ Thiếu Mo  cây chết…

* Tích hợp liên hệ thực tiễn:

- GV tích hợp CH: Tại sao cần thay đổi món ăn

- HS: Giải thích: Ăn các món

ăn khác nhau sẽ đảm bảo cung

sao cho đa dạng hơn là chỉ ăn một số ít món ăn

yêu thích cho dù là bổ?

cấp đầy đủ các nguyên tố vi

lượng cho cơ thể. Ngược lại

GV bổ sung: cần ăn uống đủ chất, dù cơ thể chỉ

nếu chỉ ăn một số ít món ăn

cần 1 lượng rất nhỏ chất đó, nhất là trẻ em. Ăn

yêu thích thì sẽ không cung

các món ăn khác nhau sẽ cung cấp các nguyên

cấp đủ các nguyên tố vi lượng

tố vi lượng khác nhau cho cơ thể.

cho cơ thể.

Nội dung rút ra từ HĐ 1:

I. Các nguyên tố hoá học:

- Các nguyên tố hoá học cấu tạo nên thế giới sống và không sống.

- Các nguyên tố C, H, O, N chiếm 96% khối lượng cơ thể sống.

- C là nguyên tố đặc biệt quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của các đại

phân tử hữu cơ.

* Các nguyên tố đa lượng và vi lượng:

a. Nguyên tố đa lượng:

- Các nguyên tố chiếm tỷ lệ lớn (hơn 0,01%) khối lượng cơ thể sống.

VD: C, H, O, N, S, P, K, Ca, Mg…

- Vai trò: Tham gia cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ như prôtêin, lipit, axit

nuclêic, cacbonhiđrat, các axit nucleic (là những chất hóa học chính cấu tạo nên

tế bào).

b. Các nguyên tố vi lượng

- Là những nguyên tố chiếm tỷ lệ nhỏ hơn 0,01% khối lượng cơ thể sống.

VD: F, Cu, Fe, Mn, Mo, Se, Zn, Co, B, Cr…

- Vai trò: Thành phần cơ bản cấu tạo nên enzim, vitamin, điều tiết quá trình trao

đổi chất trong tế bào…

Hoạt động 2: Tìm hiểu nước và vai trò của nước đối với tế bào

- Thời gian: 17 phút

+ Nêu được cấu trúc, đặc tính lí hóa và vai trò của nước với tế bào

+ Học sinh ôn lại được kiến thức vật lí, hóa học có liên quan.

- GV: yêu cầu nhóm 3 trình bày dự án đã giao.

- HS: trả lời…

- GV: Nghiên cứu sách giáo khoa và hình 3.1,