3 VẬN TỐC CỦA Ô TÔ DU LỊCH, NÊN TA CÓ PHƯƠNG TRÌNH

3 .

3 vận tốc của Ô tô du lịch, nên ta có phương trình:

Vì vận tốc của Ô tô tải bằng

5

x

Giải phương trình ta được: x = 2.

Vậy Ô tô du lịch đi từ A đến B mất 2 giờ.

---

Bài toán 3 ( Dạng toán chuyển động)

Đường sông từ thành phố A đến thành phố B ngắn hơn đường bộ 10 km để đi từ thành phố A đến thành phố

B Ca nô đi hết 3 giờ 20 phút Ô tô đi hết 2 giờ.Vận tốc Ca nô kém vận tốc Ô tô 17 km /h. Tính vận tốc của Ca

nô.

Lời Giải

Gọi vận tốc của Ca nô là x ( km/h).(x> 0).

Ta có vận tốc của Ô tô là x + 17 (km/h).

10 x (km); chiều dài quãng đường bộ AB là: 2( x + 17 ) (km).

Ta có chiều dài quãng đường sông AB là:

3

Vì đường sông từ thành phố A đến thành phố B ngắn hơn đường bộ 10 km do đó ta có

10 x =10 ; Giải PTBN ta được x = 18.

PT: 2( x + 17 ) -

Vậy vận tốc của Ca nô là: 18 km/h.

Bài toán 4 ( Dạng toán chuyển động)

Một người đi xe đạp từ tỉnh A đến tỉnh B cách nhau 50 km. Sau đó 1 giờ 30 phút một người đi xe máy

cũng đi từ A và đến B sớm hơn 1 giờ. Tính vận tốc của mỗi xe, biết rằng vận tốc xe máy gấp 2,5 lần vân tốc

xe đạp.

Gọi vận tốc của người đi xe đạp là x ( km/h).(x> 0).

Ta có vận tốc của người đi xe máy là 2,5 x (km/h).

50 (h); Thời gian người đi xe máy đi từ A đến B là

50 (h).

Thời gian người đi xe đạp đi từ A đến B là

,

2

Vì người đi xe máy đi sau 1 giờ 30 phút và đến B sớm hơn 1 giờ so với người đi xe đạp do đó ta có phương trình:

50 = 2,5 ; giải PTBN ta được x = 12.