CÁC CẶP PHẠM TRÙ CỦA PHÉP BCDV

2. Phân tích mối QH biện chứng giữa khả năng và hiện thực:- Khả năng và hiện thực tồn tại trong mối QH chặt chẽ với nhau, không tách rời nhau, thờng xuyên chuyển hoá lẫn nhau trong quá trình phát triển. Điều đó có nghĩa là: Khả năng biến thành hiện thực. Hiện thực này do sự vận động nội tại của nó nảy sinh ra những khả năng mới. Khả năng mới này có những điều kiện thích hợp lại trở thành hiện thực. Khả năng biến thành hiện thực và hiện thực mới lại bao hàm những khả năng mới của sự phát triển. Đó là quá trình phát triển vô tận của thế giới vật chất.- Cùng trong những điều kiện nhất định, ở cùng một sự vật có thể tồn tại nhiều khả năng, chứ không phải chỉ có một khả năng. VD: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX nhận định rằng nớc ta đang đứng trớc muôn vàn cơ hội và thách thức; cơ hội là tiếp tục phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực, nguồn vốn, công nghệ mới, kinh nghiệm quản lý thách thúc là 4 nguy cơ: tụt hậu kinh tế, chệch h… ớng XHCN, nạn tham nhũng và quan liêu, diễn biến hoà bình, đó là những khả năng (cả thuận lợi và khó khăn) trong quá trình đổi mói và phát triển ổ nớc ta. Ngoài những khả năng sẵn có, trong những điều kiện mới thì sự vật xuất hiện thêm những khả năng mới, đồng thời bản thân khả năng cũng thay đổi theo sự thay đổi của điều kiện.- Để khả năng biến thành hiện thực thờng không chỉ cần một điều kiện mà là cần một tập hợp những điều kiện. VD: Để một hạt thóc có khả năng nảy mầm cần một tập hợp các điều kiện nh nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, ánh sáng Hoặc khi phân tích tình thế cho một cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa,…Lê-nin chỉ ra 4 yếu tố: Giai cấp thống trị không thể giữ nguyên sự thống trị của mình dới dạng cũ nữa; giai cấp bị trị bần cùng hoá quá mức bình thờng; tính tích cực của quần chúng tăng lên đáng kể; giai cấp cách mạng có đủ năng lực tiến hành những hành động cách mạng mạnh mẽ đủ sức đập tan chính quyền cũ. Nếu thiếu một trong số các điều kiện trên thì cách mạng xã hội chủ nghĩa không thể nổ ra thắng lợi đợc.- Bất cứ sự vật, hiện tợng nào cũng chứa đựng nhiều khả năng, phép biện chứng phân biệt có 2 loại khả năng: khả năng thực tế và khả năng hình thức.- Trong mối QH giữa khả năng và hiện thực, khả năng biến thành hiện thực phải gắn liền với những điều kiện nhất định. Trong tự nhiên khả năng biến thành hiện thực diễn ra một cách tự phát. Còn trong xã hội khả năng biến thành hiện thực phải thông qua hoạt động có ý thức của con ngời có ý thức. Do đó, vai trò của nhân tố chủ quan có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong quá trình quyết định biến khả năng thành hiện thực.- Khả năng và hiện thực chuyển hoá cho nhau, chuyển hoá trong sự phát triển vô cùng tận. Khả năng hoá thành hiện thực, hiện thực lại bao hàm khả năng mới,…VD KN nớc ta đợc giải phóng và đi lên CNXH đã trở thành hiện thực, nó sẽ nãy sinh ra những khả năng mới là trở thành một nớc công nghiệp giàu mạnh.