CLO CÒN CÓ TÍNH CHẤT HÓA HỌC NÀO GV NÊU

2. Clo còn có tính chất hóa học nào

 GV nêu: Ngoài những tính chất hóa

khác ?

học của 1 phi kim, Clo còn có những

a. Tác dụng với nước:

tính chất hóa học nào khác.? HS nêu.

 GV làm thí nghiệm: Điều chế khí

Clo và dẫn khí Clo vào 1 cốc nước.

(hoặc đổ nhanh cốc nước vào bình khí

Clo, đậy nút và lắc nhẹ).Nhúng mẫu

Hiện tượng: Dung dịch nước Clo có

màu vàng lục, mùi hắc..

giấy quỳ tím vào cốc dung dịch thu

được., gọi HS nhận xét hiện tượng.

 Nhúng giấy quỳ vào dung dịch thu

được, giấy quỳ chuyển sang màu đỏ và

mất màu ngay.

 GV giải thích

 Phản ứng của Clo với nước xảy ra

theo 2 chiều.

 Nước Clo có tính tẩy màu do axit

hipoclorơ (HCl0) có tính 0xi hóa mạnh,

Cl

2

(k) + H

2

0 (l)  HCl (dd). +HCl0. (dd).

(axit hipoclorơ).

vì vậy ban đầu giấy quỳ tím hóa đỏ,

sau đó lập tức mất màu ngay.

Dẫn khí Clo vào nước sẽ xảy ra cả

Vậy khi dẫn khí Clo vào nước sẽ

2 hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa

xảy ra hiện tượng vật lí hay hóa học ?

học.

 HS thảo luận đôi hay nhóm nhỏ, sau

 Khí Clo tan vào nước (hiện tượng

đó thống nhất ý kiến và nêu, GV nhận

vật lí).

xét.

 Clo phản ứng với nước tạo thành

chất mới là HCl và HCl0 (hiện tượng

hóa học).

b. Tác dụng với dung dịch Na0H:

Thí nghiệm:

 Thu khí Cl

2

và dẫn khí vào lọ đựng

dung dịch Na0H.

Hiện tượng:

 Nhỏ 1 - 2 giọt dung dịch vừa tạo

 Dung dịch tạo thành không màu.

thành lên mẫu giấy quỳ tím, hãy nhận

 Giấy quỳ tím mất màu.

xét hiện tượng. HS nêu.

 Clo đã phản ứng với dung dịch Na0H

theo PTHH:

 Hoặc cho các nhóm làm thí nghiệm:

Cl

2

(k) +2Na0H (dd) NaCl (dd) +

đổ nhanh dung dịch Na0H vào bình

đựng khí Clo đậy nút, lắc nhẹ, dùng

NaCl0 (dd) + H

2

0 .(l)

đũa thủy tinh chấm vào dung dịch thu

được nhỏ lên giấy quỳ tím.

 NaCl0: Natri hipoclorit

 GV nêu: Dung dịch nước gia -–ven có

 Dung dịch gồm hỗn hợp 2 muối

tính tẩy màu vì NaCl0 là chất 0xi hóa

NaCl và NaCl0 được gọi là nước gia -

mạnh (tương tự như HCl0).

ven.

 Tổng kết GV gọi HS nêu tính chất

của khí Cl

2

.