DỰA VÀO TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHUNG CỦA OXITA

2. Tính chất hóa học:

GV: Dựa vào tính chất hóa học chung của oxit

a. Tác dụng với nước:

axit. Vậy SO

2

có những tính chất hóa học nào?

Thí nghiệm 1.6/ 10 SGK

(H1.6)

GV: Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học của

PTHH:

oxit axit với nước.

SO

2

+ H

2

O  H

2

SO

3

HS: Oxit axit + nước  axit.

GV: Vậy SO

2

tác dụng với nước như thế nào?

Viết PTHH.

HS: Nêu tính chất, viết PTJH.

GV: Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường

giới thiệu SO

2

là chất gây ô nhiễm không khí,

là một trong các nguyên nhân gây ra mưa axit.

b. Tác dụng với dung dịch bazơ:

HS: Quan sát H 1.7/ 10 SGK.

- Thí nghiệm 1.7/ 10 SGK

GV: Yêu cầu HS mô tả thí nghiệm.

HS: Mô tả thí nghiệm, viết PTHH và gọi tên sản

phẩm

GV: SO

2

tác dụng với bazơ tạo ra sản phẩm là

- PTHH:

hợp chất gì?

SO

2

+ Ca(OH)

2

 CaSO

3

+ H

2

O

HS : Viết phương trình minh họa.

c. Tác dụng với oxit bazơ:

GV: SO

2

tác dụng với oxit bazơ tạo ra sản phẩm

là hợp chất gì?

SO

2

+ K

2

O  K

2

SO

3

HS: PTHH rút ra kết luận về tính chất hóa

học của SO

2

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu ứng dụng (Thời gian: 5’)

(1) Mục tiêu:

- Kiến thức: Ứng dụng của lưu huỳnh đioxit

(2) Phương pháp, phương tiện dạy học: Vấn đáp

(3) Các bước của hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Tìm hiểu ứng dụng.

II. Ứng dụng của Lưu huỳnh

đioxit;

GV: Tham khảo SGK

SGK

HS: Nêu lên ứng dụng của SO

2

.

HS: SO

2

dùng để sản xuất H

2

SO

4

, chất tẩy trắng,

bột gỗ công nghiệp giấy, diệt nấm mốc,…

HS: Nhóm khác nhận xét.

HOẠT ĐỘNG 3: Điều chế SO

2

(Thời gian: 5’)

- Kiến thức: điều chế lưu huỳnh đioxit

(2) Phương pháp, phương tiện dạy học: Vấn đáp, TT

Điều chế SO

2

III. Điều chế SO

2

: