NẾU F(X) LÀ MỘT NGUYÊN HÀM CỦA HÀM SỐ F(X) TRÊN KHOẢNG (A ; B) THÌ

2. Định lý:

Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên khoảng (a ; b) thì :

a/ Với mọi hằng số C, F(x) + C cũng là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên

khoảng đó.

b/ Ngược lại, mọi nguyên hàm của hàm số f(x) trên khoảng (a ; b) đều có thể

viết dưới dạng: F(x) + C với C là một hằng số.

Người ta ký hiệu họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f(x) là f(x)dx. ị Do

đó viết:

f(x)dx F(x) C = +

Bổ đề: Nếu F¢(x) = 0 trên khoảng (a ; b) thì F(x) không đổi trên khoảng đó.