CÂU 4. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG VÀ GIAO TIẾP ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁ...

2.2. Giao tiếp là nhu cầu sớm nhất của con người từ khi tồn tại đến khi mất đi.

- Từ khi con người mới sinh ra đã có nhu cầu giao tiếp, nhằm thõa mãn n~ nhu cầu của bản thân.

- Ở đâu có sự tồn tại của con người thì ở đó có sự giao tiếp giữa con người với con người, giao tiếp

là cơ chế bên trong của sự tồn tại và phát triển con người

- Để tham gia vào các quan hệ xã hội, giao tiếp với người khác thì con người phải có một cái tên,

và phải có phương tiện để giao tiếp.

- Lớn lên con người phải có nghề nghiệp, mà nghề nghiệp do xã hội sinh ra và quy định. Việc đào

tạo, chuẩn bị tri thức cho nghề nghiệp phải tuân theo một quy định cụ thể, khoa học… không học

tập tiếp xúc với mọi người thì sẽ không có nghề nghiệp theo đúng nghĩa của nó, hơn nữa muốn

hành nghề phải có nghệ thuật giao tiếp với mọi người thì mới thành đạt trong cuộc sống.

- Trong qtrình lao động con người không thể tránh được các mqh với nhau. Đó là một phương tiện

quan trọng để giao tiếp và 1 đặc trưng quan trọng của con người là tiếng nói và ngôn ngữ.

- Giao tiếp giúp con người truyền đạt kinh nghiệm, thuyết phục, kích thích đối tượng giao tiếp HĐ,

giải quyết các vấn đề trong học tập, SXKD, thỏa mãn những nhu cầu hứng thú, cảm xúc tạo ra.

- Qua giao tiếp giúp con người hiểu biết lẫn nhau, liên hệ với nhau và làm việc cùng nhau.

Ví dụ: Từ khi một đứa trẻ vừa mới sinh ra đã có nhu cầu giao tiếp với ba mẹ và mọi người để được

thỏa mãn nhu cầu an toàn, bảo vệ,chăm sóc và được vui chơi,…