NGUYÊN TẮC NGUYÊN TẮC

3. Nguyên tắc

- Công tác KTNBTH tại cơ sở phải được thực hiện trên nguyên tắc: Thủ trưởng

vừa là chủ thể kiểm tra (kiểm tra cấp dưới theo chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước)

vừa là đối tượng kiểm tra (công khai các hoạt động, các thông tin quản lý nhà trường);

- Kiểm tra phải bảo đảm tính chính xác, khách quan, hiệu quả; phản ánh đúng

thực trạng về đối tượng kiểm tra, tránh định kiến, cả nể, hình thức; kiểm tra được tổ

chức thường xuyên, kịp thời và theo đúng kế hoạch;

- Lập hồ sơ kiểm tra và lưu trữ hồ sơ kiểm tra: Biên bản kiểm tra cần ghi đầy đủ

thông tin, có đủ chữ ký của người kiểm tra và người được kiểm tra.

II. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, HÌNH THỨC KIỂM TRA

Căn cứ hướng dẫn của cơ quan quản lý giáo dục và căn cứ vào đặc điểm tình hình

đơn vị, và kết quả kiểm tra những năm trước, Thủ trưởng đơn vị định hướng cho Ban

KTNBTH chọn lựa đối tượng, nội dung, hình thức kiểm tra cho phù hợp.

Nội dung KTNBTH phải mang tính bao quát toàn bộ các mặt hoạt động của đơn

vị, có tác động đến tất cả các tổ chức đoàn thể, các tổ nhóm chuyên môn, cán bộ, giáo

viên, nhân viên và học sinh. Tập trung vào những nội dung chủ yếu sau:

Hình thức

Lĩnh vực Nội dung kiểm tra Đối tượng

kiểm tra

LĐ, TT CM,

Xây dựng, chỉ đạo và thực hiện Kế hoạch

Kiểm tra hành

Ban, cá nhân

năm học (kế hoạch chung và các kế hoạch

chính, kiểm

được giao

theo từng chuyên đề).

tra toàn diện

nhiệm vụ

Bố trí, sắp xếp, sử dụng đội ngũ; sử dụng

Thủ trưởng tự

kinh phí mua sắm tài sản công, thiết bị đồ

kiểm tra

LĐ và các Tổ

(thường

dùng dạy học, thanh quyết toán hàng năm;

trưởng CM

sử dụng cơ sở vật chất, kiểm kê hàng năm;

xuyên, định

bố trí, sắp xếp lớp học sinh.

kỳ)

I. Các hoạt

động quản

Hiệu trưởng tự

Thực hiện quy chế dân chủ, công khai; tiếp

công dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo;

Thủ trưởng

phòng, chống tham nhũng và thực hành tiết

kiệm, chống lãng phí.

Hiệu trưởng +

Chi uỷ KT

Hiệu trưởng

Chi đạo, phối hợp hoạt động với các tổ

chức, đoàn thể (Công đoàn, Đoàn Thanh

phối hợp với

niên ...), với Ban Đại diện cha mẹ học sinh.

Chi uỷ

II. Các hoạt

Quản lý, điều hành của các tổ, nhóm chuyên

Tổ trưởng,

Kiểm tra theo

môn (kiểm tra tất cả các tổ, nhóm theo từng

chuyên đề

nhóm trưởng

lý chuyên

cuộc, mỗi cuộc từ 1-2 tổ, nhóm).

môn, dạy -

Giáo viên Kiểm tra toàn

Các hoạt động sư phạm của giáo viên (kiểm

học và giáo

tra 30% số giáo viên theo từng cuộc, mỗi

diện

cuộc từ 5-7 giáo viên).

Thực hiện các quy định về hồ sơ chuyên

môn; kế hoạch dạy học; kiểm tra, chấm

chữa trả bài; đổỉ mới phương pháp, ứng

dụng CNTT trong dạy học; sử dụng thiết bị

chuyên đề và

Giáo viên

ĐDDH, thí nghiệm thực hành; dự giờ, tự

kiểm tra đột

bồi dưỡng; chủ nhiệm lớp ... (kiểm tra tất cả

dục

xuất

sổ giáo viên còn lại, trừ 30% sổ giáo viên đã

kiểm tra toàn diện; kiểm tra theo từng cuộc,

mỗi cuộc từ 3-5 giáo viên).

Hoạt động của một lớp học sinh: Học tập;

lao động; văn hóa, văn nghệ, TDTT... Học sinh Kiểm tra đột

Quản lý, bảo quản hồ sơ sổ sách nhà trường|

Nhân viên phụ

(sổ điểm, học bạ ...); quản lý, cấp phát văn

trách

bằng chứng chỉ; hoạt động văn thư, lưu trữ.

III. Các

Quản lí, bảo quản cơ sở vật chất, thiết bị, đồ

hoạt động

dùng dạy học, phòng thí nghiệm thực hành,

quản lý

phòng tin học, phòng thư viện...

hành chính

(đảm bảo

Kiểm tra định

Nhân viên kế

Quản lý, thu, chi tài chính; hoạt động kế

các điều

kỳ và kiểm tra

toán, thủ quỹ trường học.

toán, thủ quỹ

kiện phục

đột xuất

vụ dạy -

Kiểm tra

học)

Quản lý nội vụ, lao động, vệ sinh và công

thường xuyên

và kiểm tra

tác y tế học đường.

Thực hiện các cuộc vận động và phong trào

Cán bộ phụ

thi đua.

III. THÀNH LẬP BAN KIỂM TRA VÀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KIỂM TRA