HÌNH ẢNH BẾP LỬA GẮN VỚI KỈ NIỆM VUI BUỒN CỦA TUỔI THƠ

1. Nội dung: a. Hình ảnh bếp lửa gắn với kỉ niệm vui buồn của tuổi thơ: - Bài thơ bắt đầu với hình ảnh"bếp lửa" và gắn bĩ mật thiết với người bà tần tảo sớm khuya. - "Bếp lửa" khơi dịng kỉ niệm, là chứng nhân tuổi thơ,là bước đệm giúp cháu vượt qua cả chặng đường dài . Đặc biệt ở từ "ấp iu" giúp ta liên tưởng đến bàn tay khéo léo và tấm lịng kiên trì của người nhĩm lửa. Ngày qua ngày bà gắn bĩ với bếp lửa, đĩ là cơng việc đã quá quen thuộc. b. Hồi tưởng về thời gian được sống trong tình yêu thương, chăm chút của bà: - Cuộc sống trong thời kì này cũng vơ cùng cực khổ, bĩng đen ghê rợn của nạn đĩi năm 1945 với hơn hai triệu dân Việt Nam đã chết đĩi vì chính sách cai trị của bọn thực dân Pháp. Tất cả những hình ảnh như :đĩi mịn đĩi mỏi, bố đi đánh xe khơ rạc ngựa gầy , khĩi hun,...đã làm cháu xúc động. -Tám năm trường kì, gian khổ cháu được ở cùng bà: bà đã ươm mầm tuổi thơ, bà khơng chỉ nhĩm lửa cuộc sống , bà thay cha mẹ cháu để dạy cháu thành người . Sao cháu cĩ thể quên những năm tháng ấy. Bà luơn quan tâm , chăm sĩc từng bữa cơm giấc ngủ. ở bà cịn hiện lên một tình yêu thương vơ hạn đến đứa cháu bé bỏng của bà. - Khơng chỉ vậy mà bà cĩ một sự dũng cảm, một nghị lực sống. Khi kháng chiến đang ở những giai đoạn ác liệt nhất bà đã vượt qua, luơn là hậu phương vững chắc của các con đang ở chiến trường.Cĩ thể nĩi bà chính là hình ảnh tiểu biểu cho các bà mẹ Việt Nam tiêu biểu. - Dịng cảm xúc của tác giả ở trong khổ thơ này như lên đến tột đỉnh, bà như một bà tiên trong truyện cổ tích. Bếp lửa tay bà nhĩm lên mỗi sớm mai ũng chính là nhĩm lên niềm yêu thương, bà luơn đặt niềm tin vào cháu, mong cháu cĩ thể tự tin bước trên đường một cách vững vàng nhất . c.Những suy ngẫm của người cháu về bà: - Dù cháu khơng được ở bên bà nhưng trái tim cháu luơn dẽo theo hình bĩng của bà.Và cháu cũng đã thành cơng trên con đường mình mong ước. Nhưng chẳng lúc nào cĩ thể quên bếp lủa của bà...