3. Chú ý: Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc gọi là
O A
đường phân giác của góc đó. Mỗi góc chỉ có một đường phân giác.
Hình 20
B. MỘT SỐ VÍ DỤ
Ví dụ 1. Cho góc AOB và tia phân giác OC c ủa góc đó. Vẽ tia phân giác OM của góc
BOC. Cho bi ết BOM = 35 ° , tính s ố đo của góc AOM.
Giải . (h.21)
Tia OM là tia phân giác c ủa góc BOC nên
M C
2. 2.35 70
BOC = BOM = ° = ° .
B
Tia OC là tia phân giác c ủa góc AOB nên
AOB = 2. BOC = 2.70 ° = 140 ° .
Trên n ửa mặt phẳng bờ chứa tia OB có
A
O Hình 21
BOM < BOA (35° < 140°).
Nên tia OM n ằm giữa hai tia OB và OA.
Do đó BOM + AOM = AOB . Suy ra AOM = 140 ° – 35 ° = 105 ° .
Ví dụ 2. Trên n ửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ các tia Oy, Oz sao cho xOz = 100 °
30 ;
xOy = ° . V ẽ tia Ot ở trong góc yOz sao cho yOt = 20 ° .
a) Tia Ot có ph ải là tia phân giác của góc yOz không ? Vì sao ?
b) Gi ải thích vì sao tia Ot là tia phân giác của góc xOz?
Giải. (h.22)
a) Trên n ửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xOy < xOz
z t
(30° < 100°) nên tia Oy n ằm giữa hai tia Ox và Oz.
y
Do đó xOy + yOz = xOz .
30°
Suy ra yOz = 100 ° – 30 ° = 70 ° .
O x
Tia Ot n ằm giữa hai tia Oy và Oz nên
Hình 22
yOt + z Ot = yOz .
Do do zOt = 70 ° – 20 ° = 50 ° .
Vì zOt > yOt (50° > 20°) nên tia Ot không là tia phân giác c ủa góc yOz.
b) Trên n ửa mặt phẳng bờ chứa tia Oz có zOt < zOx (50° < 100°) nên tia Ot n ằm giữa
hai
tia Oz và Ox. (1)
Do đó zOt + x Ot = xOz . Suy ra xOt = 100 ° − 50 ° = 50 ° .
V ậy xOt = zOt . (2)
T ừ (1) và (2) suy ra tia Ot là tia phân giác của góc xOz.
Ví dụ 3. Cho góc b ẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy vẽ các tia Om, On sao
cho xOm = a
o (a < 180) và yOn = 70 ° . Tìm giá tr ị của a để tia On là tia phân giác
c ủa góc yOm.
Giải. (h.23)
N ếu tia On là tia phân giác của góc yOm thì
m n
2. 2.70 140
mOy = yOn = ° = ° .
Hai góc xOm và yOm k ề bù nên
180 – 140
a° 70°xOm = ° °
x y
O
hay a
o = 40
o.
Hình 23V ậy a = 40
o.
C. BÀI TẬP
Bạn đang xem 3. - Chuyên đề góc -