CÂU 2. (5,0 ĐIỂM)DỮ DỘI VÀ DỊU ÊMỒN ÀO VÀ LẶNG LẼSÔNG KHÔNG HIỂU NỔI M...

2,0vùng vì không chịu được sự nhỏ bé, hạn hẹp của những dòng sông.Em cũng thế, cũng luôn muốn tìm thấy một tình yêu bao dung, rộnglớn để có thể “hiểu nổi mình”.- Sóng luôn tồn tại như một quy luật bất biến trên cõi đời, khi nàotrái đất còn quay thì đại dương vẫn còn bao la, xanh thẳm, dù xưahay nay “vẫn thế”. Tình yêu cũng trở thành quy luật bất biến trongđời sống nhân loại, nhất là tình yêu luôn gắn với tuổi trẻ hồn nhiên,sôi nổi, nhiệt thành như tình yêu của em.- Khổ 8- 9: tình yêu tan vào sóng để dâng hiến và bất tử.- Khi đứng trước đại dương, em - cái tôi trữ tình của người con gáiđang yêu - nhận ra rằng biển cả dù lớn thì cũng đều có giới hạn: bếnbờ. Từ đó, trong lòng em gợn lên những suy tư, trăn trở, lo âu khinhận ra sự ngắn ngủi, hữu hạn của đời người (Khổ 8, “cuộc đời tuydài thế…).- Biển cả dẫu có giới hạn như cuộc đời mỗi người nhưng những consóng không bao giờ ngơi nghỉ cũng như tình yêu đã trở nên bất diệt,song hành mãi mãi cùng nhân loại. Từ những chiêm nghiệm ấy, emđã ao ước, khát khao hướng đến một tình yêu trường tồn, vĩnh hằng;cái tôi yêu đương đã sẵn sàng dâng hiến để trở nên bất tử. (Khổ 9,“Làm sao được tan ra…”).b.2. Về nghệ thuật:: Thể thơ năm chữ nhịp ngắn, giàu nhạc điệu;hình ảnh ẩn dụ đồng hiện giữa “sóng” và “em”; từ ngữ, hình ảnhkhơi gợi nhiều cảm xúc.c.Nhận xét về sự vận động của hình tượng sóng và em* Sự vận động của hình tượng sóng.0,5- Ở hai khổ đầu, sóng chỉ đơn thuần là một chi tiết nghệ thuật đượcnhân vật trữ tình chiêm ngưỡng với những suy ngẫm sâu xa để từ đóphát hiện giữa sóng và em có những tương đồng đến kì lạ: đầy phức