CÓ BA THÙNG ĐỰNG NƯỚC. NGƯỜI TA ĐỔ 1/3 LƯỢNG NƯỚC CỦA THÙNG THỨ NHẤT...

170 : (100% - 5%) = (kg) (*)

Lời bình : ở bước 1 đã vận dụng bài toán cơ bản 2 (tìm 85 % của 200 kg) ;

ở bước 2 đã vận dụng bài toán cơ bản 3 (tìm một số biết 95 % của nó là 170

kg).

Bạn đọc có thể tham khảo một hướng giải sau đây :

Lượng hạt khô (tìm số bị chia) =

Vậy lượng hạt khô thu được là :

Với bài toán về tỉ số phần trăm, có thể vận dụng trực tiếp ba bài toán cơ bản

hoặc có thể dùng phương pháp lập tỉ số để giải các bài toán đó.

(*) Tác giả xin cáo lỗi đã giải sai bài này trong TTT số 29.

LTS : Trên diễn đàn của website : toantuoitho.nxbgd.com.vn, bạn Trương

Thị Nhàn , 168/1/8 Hồng Mai, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

(conhandongtam) cũng đã chỉ ra lời giải sai ví dụ 2 (TTT số 29) và đưa ra

lời giải đúng.

Cảm ơn bạn.

VẬN DỤNG KẾT QUẢ MỘT BÀI TOÁN

Trong quá trình dạy học chúng tôi thấy rằng các em thường có thói quen

giải xong một bài toán xem như là mình đã hoàn thành công việc được

giao và dừng lại ở đó, ít có em học sinh nào biết chủ động, khai thác, tìm

tòi, suy nghĩ, vận dụng nó để giải một số bài toán khác.

Sau đây chúng ta thử làm quen với bài toán sau và vận dụng nó để giải một

số bài toán khác.

Bài toán: Cho hình thang ABCD. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại

điểm O. Hãy chứng tỏ rằng:

S

ABD

= S

ABC

; S

CDB

= S

CDA

; S

AOD

= S

BOC

(ở đây ta kí hiệu: S là diện tích; S

ABD

: đọc là diện tích tam giác ABD ...)

Giải: (hình 1)

Ta có: a) S

ABD

= S

ABC

(vì cùng chung đáy AB và có đường cao bằng đường

cao của hình thang)

b) S

CDB

= S

CDA

(vì cùng chung đáy CD và có đường cao bằng đường cao của

hình thang)

c) Vì S

ABD

= S

ABC

nên ta có: S

AOD

+ S

AOB

= S

BOC

+ S

AOB

Suy ra: S

AOD

= S

BOC

(cùng bớt 2 vế đi S

AOB

)

Bây giờ chúng ta vận dụng ba cặp tam giác có diện tích bằng nhau nói trên

để giải bài toán sau:

Ví dụ 1: Cho tam giác ABC. Gọi M là một điểm bất kì trên cạnh BC sao

cho MB < MC. Qua M hãy kẻ một đường thẳng chia diện tích tam giác

ABC thành hai phần có diện tích bằng nhau.

Giải: Vì MB < MC, khi đó ta có S

AMB

< S

AMC

nên đường thẳng cần kẻ phải

cắt cạnh AC của tam giác ABC.

Cách 1: Gọi O là điểm chính giữa của BC. Nối AM, AO. Qua O kẻ đường

thẳng song song với AM cắt AC tại N. Ta có đường thẳng qua M, N là

đường thẳng cần kẻ. (hình 2)

Thật vậy: Tứ giác ANOM là hình thang nên S

AIN

= S

MIO

.

Mặt khác:

S

AOC

= 1/2. S

ABC

= S

AIN

+ S

COIN

= S

MIO

+ S

COIN

= S

CMN

Cách 2: Qua đỉnh B kẻ đường thẳng song song với AM cắt AC kéo dài tại

D. Gọi N là điểm chính giữa của đoạn thẳng CD. Đường thẳng qua M, N là

đường thẳng cần kẻ. (hình 3)

Thật vậy: Ta có tứ giác AMBD là hình thang nên

S

ABM

= S

ADM

suy ra S

ABC

= S

DMC

= S

AMC

+ S

AMD

và vì M là điểm chính giữa

của CD nên

S

DMN

= S

CMN

= 1/2. S

ABC

Các bạn có thể giải được các bài toán sau đây không?

Bài toán 1: Cho tứ giác ABCD. Hãy tìm điểm M trên cạnh của tứ giác

ABCD sao cho khi nối AM thì đoạn thẳng AM chia tứ giác ABCD thành

hai phần có diện tích bằng nhau.

Bài toán 2: Cho tam giác ABC. Gọi M là điểm bất kì trên BC, qua M hãy

kẻ 1 đường thẳng chia tam giác ABC thành hai phần có diện tích phần này

gấp 4 lần phần kia.

Bài toán 3: Cho tứ giác ABCD. Gọi M là điểm bất kì trên AB. Tìm điểm N

trên cạnh của tứ giác để khi nối M với N thì đoạn MN chia tứ giác ABCD

thành hai phần có diện tích bằng nhau.

Lê Trọng Châu

(Giáo viên Trường THCS Bình Lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh)

VẬN DỤNG TÍNH CHẤT CHIA HẾT ĐỂ GIẢI

TOÁN

Khi giải các bài tập toán liên quan đến chia hết, chúng ta thường

sử dụng dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 và 9. Tuy nhiên trong thực

tế có nhiều bài phải vận dụng một số tính chất chia hết khác để

giải. Chúng ta cùng tìm hiểu một số ví dụ sau :

Ví dụ 1 : Cho M là một số có ba chữ số và N là số có ba chữ số

viết theo thứ tự ngược lại của M. Biết M lớn hơn N. Hãy chứng tỏ

rằng hiệu của M và N chia hết cho 3.

Phân tích : Hiệu hai số chia hết cho một số nào đó khi số bị trừ và

số trừ cùng chia hết cho số đó hoặc số bị trừ và số trừ có cùng số

dư khi chia cho số đó. Dựa vào tính chất này ta chứng tỏ hiệu chia

hết cho một số nào đó bằng cách chứng tỏ số bị trừ và số trừ có

cùng số dư khi chia cho số đó.

Giải : Đặt (a > c > 0 ; a, b, c là chữ số), khi đó

. Giả sử chia cho 3 dư r (0 Ê r < 3) thì a + b + c

chia cho 3 cũng dư r. Do a + b + c = c + b + a nên chia cho 3

cũng có số dư r. Vậy hiệu M - N chia hết cho 3.

Ví dụ 2 : Nếu đem số 31513 và 34369 chia cho số có ba chữ số thì

cả hai phép chia đều có số dư bằng nhau. Hãy tìm số dư của hai

phép chia đó.

(Đề thi Tiểu học Thái Lan)

Phân tích : Nếu hai số chia cho số nào đó có cùng số dư thì hiệu

của chúng sẽ chia hết cho số đó. Vì số 31513 và 34369 chia cho số

có ba chữ số có số dư bằng nhau nên hiệu của chúng chia hết cho

số có ba chữ số đó. Từ đó ta tìm được số chia để suy ra số dư

Giải : Gọi số chia của hai số đã cho là (a > 0 ; a, b, c < 10). Vì

hai số đã cho chia cho số đều có số dư bằng nhau nên (34369 -