CHƯƠNG 3 PHÂN BỐ ỨNG SUẤT TRONG ĐẤT

3.1 Khỏi niệm chung:

Muốn nghiờn cứu tớnh ổn định, cường độ chịu tải và tỡnh hỡnh biến dạng của đất

nền, cũng như muốn tớnh toỏn múng và cỏc cụng trỡnh xõy dựng trong đất, cần phải biết

trạng thỏi ứng suất của đất trong phạm vi nghiờn cứu. Trạng thỏi ứng suất trong đất

được đặt trưng bằng cỏc ứng suất phỏp  và ứng suất tiếp .

Trong thực tế cụng trỡnh ta phõn biệt cỏc loại ứng suất do trọng lượng bản thõn

đất gõy nờn; ứng suất do tải trọng ngoài gõy nờn (cũn gọi là ứng suất bản thõn); ứng suất

thuỷ động do dũng nước chảy thấm gõy nờn; ứng suất tiếp xỳc, tức là ỏp lực do tải trọng

bờn ngoài tỏc dụng lờn đất nền ở chiều sõu đỏy múng. Vỡ mỗi loại ứng suất cú những

đặc điểm khỏc nhau cho nờn cỏch tớnh toỏn cũng khụng giống nhau.

Đó từ lõu người ta quan tõm giải quyết vấn đề này cả trờn lĩnh vực nghiờn cứu lý

luận và thực nghiệm. Cho đến nay, trong việc tớnh toỏn sự phõn bố ứng suất vẫn ỏp

dụng cỏc cụng thức của lý thuyết đàn hồi.

Đất là một vật thể nhiều pha, giữa cỏc hạt đất cú lỗ hổng. Tải trọng tỏc dụng trờn

ccshật đất thụng qua cỏc điểm tiếp xỳc giữa chỳng mà truyền đi từ hạt này sang hạt

khỏc. Núi ứng suất của đất “tại một điểm” là núi ứng suất trung bỡnh giả định tại điểm

đú trờn một đơn vị tiết diện của cỏc hạt đất và lỗ hổng, chứ thực ra khụng phải là ứng

suất tỏc dụng lờn hạt đất.

Ngoài ra cần chỳ ý rằng trị số ứng suất mà ta xột ở đõy tương ứng với điều kiện

ứng suất và biến dạng đó ổn định của đất dưới tỏc dụng của tải trọng.