2. Phương pháp:
a. Phương pháp nhiệt luyện: dùng điều chế những kim loại (sau Al) như: Zn, Fe, Sn, Pb, Cu, Hg
Dùng các chất khử mạnh như: C, CO, H
2 hoặc Al để khử các ion kim loại trong oxit ở nhiệt độ cao.
Thí dụ: PbO + H
2 ⃗ to Pb + H
2O
Fe
2O
3 + 3CO ⃗ t
o 2Fe + 3CO
2b. Phương pháp thủy luyện: dùng điều chế những kim loại Cu, Ag, Hg …
Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại trong dung dịch muối
c. Phương pháp điện phân:
Điện phân nóng chảy: điều chế những kim loại K, Na, Ca, Mg, Al.
Điện phân nóng chảy các hợp chất (muối, oxit, bazơ) của chúng.
Thí dụ: 2NaCl ⃗ đpnc 2Na + Cl
2MgCl
2 ⃗ đpnc Mg + Cl
22Al
2O
3 ⃗ đpnc 4Al + 3O
2Điện phân dung dịch: điều chế kim loại đứng sau Al.
Thí dụ: CuCl
2 ⃗ đpdd Cu + Cl
24AgNO
3 + 2H
2O ⃗ đpdd 4Ag + O
2 + 4HNO
3AIt
CuSO
4 + 2H
2O ⃗ đpdd 2Cu + 2H
2SO
4 + O
296500 n
Tính lượng chất thu được ở các điện cực m =
m: Khối lượng chất thu được ở các điện cực A: Khối lượng mol nguyên tử (hay M)
I: Cường độ dòng điện (ampe) t: Thời gian (giây)
n: số electron mà nguyên tử hay ion cho hoặc nhận
VI. Ăn mòn kim loại:
Bạn đang xem 2. - Tài liệu ôn tập thi THPT QG môn Hoá