– BIỆN PHÁP ẨN DỤ CHUYỂN ĐỔI CẢM GIÁC QUA CÂU THƠ “TỪNG GIỌT LONG L...

2. – Biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác qua câu thơ “Từng giọt long lanh rơi;

Tôi đưa tay tôi hứng”

Tác dụng: Thể hiện cảm xúc say sưa ngây ngất của tác giả trước cảnh đất trời xứ

Huế vào xuân. Đồng thời tác giả còn muốn hòa nhập vào thiên nhiên, đất trời. Từ

đó cho thấy được tình yêu thiên nhiên của tác giả.

- Nghệ thuật đảo ngữ qua hai câu thơ “Mọc giữa dòng sông xanh; Một bông hoa

tím biếc”

Tác dụng: Tác giả đặt từ “mọc” lên đầu câu cho thấy được sức sống mãnh liệt, sự

vươn lên trỗi dậy của bông hoa. Từ đó, cho ta thấy được sức sống mãnh liệt của

mùa xuân thiên nhiên.

- Nghệ thuật nhân hóa lời gọi “ơi” và lời hỏi “chi”

Tác dụng: Câu thơ đã trở thành lời trò truyện trực tiếp với thiên nhiên, bộc lộ sự

ngạc nhiên, xúc động trước vẻ đẹp của mùa xuân.