BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC

1. Bình đẳng giữa các dân tộc.a. Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc.- Khái niệm dân tộc: chỉ một bộ phận dân cư của Quốc gia có mối liên hệ chặt chẽ,có chung sinh hoạt kinh tế, ngôn ngữ, nét đặc thù về văn hoá…- Khái niệm quyền bình đẳng giữa các dân tộc: là các dân tộc trong một quốc giakhông phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hoá, không phân biệt chủng tộc, màuda… đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển.- Quyền bình đẳngxuất phát từ những quyền cơ bản của con người trước pháp luật.- Mục đích:+ Hợp tác, giao lưu, xây dựng tình đoàn kết giữa các dân tộc+ Khắc phục chênh lệch về trình độ phát triển giữa các dân tộc.b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc.* Các dân tộc ở Việt Nam đều được bình đẳng về chính trị.- Mọi dân tộc được tham gia vào quản lí nhà nước và xã hội- Mọi dân tộc được tham gia bầu-ứng cử- Mọi dân tộc đều có đại biểu trong hệ thống cơ quan nhà nước*Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng về kinh tế.- Mọi dân tộc đều được tham gia vào các thành phần kinh tế- Nhà nước luôn quan tâm đầu tư cho tất cả các vùng- Nhà nước ban hành các chính sách phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt ở các xã cóđiều kiện kinh tế khó khăn*Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng về văn hoá, giáo dục.- Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, phong tục tập quán, văn hoá tốt đẹp.- Văn hoá các dân tộc được bảo tồn và phát huy.- Các dân tộc được bình đẳng hưởng thụ một nền giáo dục, tạo điều kiện các dân tộcđều có cơ hội học tập.c. Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc.- Là cơ sở của đoàn kết giữa các dân tộc và đại đoàn kết các dân tộc.- Là sức mạnh đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước.- Góp phần thực hiện mục tiêu: dân giàu,nước mạnh…