QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO I .MỤC TIỆU BÀI HỌC.

1. Bình đẳng giữa các dân

Ví dụ 1: Dân tộc Việt Nam…

tộc.

a. Th ế nào là bình đẳng giữa

VD 2: Dân tộc kinh, dân tộc mường, dân tộc E Đê…?

các dân tộc.

Theo em hai khái niệm dân tộc ở 2 ví dụ nêu trên có

giống nhau không?

Hs: Trả lời. Ở VD 1 dân tộc được hiểu theo nghĩa rộng

là quốc gia – dân tộc. Ở VD 2 dân tộc được hiểu theo như

một tộc người hay một dân tộc trong quốc gia đa dân tộc.

Gv: Bài 4 chúng ta đã học về quyền bình đẳng của

* Dân tộc được hiểu theo

công dân trong một số lĩnh vực đời sống xã hội, em hãy

nghĩa là một bộ phạân dân cư

cho biết đó là những vực gì?

của một quốc gia.

Hs: Trả lời.

Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình, bình đẳng trong

lao động, bình đảng trong kinh doanh.

Gv: Những quyền bình đẳng nêu trên chỉ được thực

hiện với một dân tộc, một vùng lãnh thổ hay trên phạm

vi quốc gia?

Vì sao khi đô hộ nước ta thực dân Pháp thực hiện chính

sách chia để trị?

Hs: Trả lời.

Gv: Em hiểu thế nào bình đẳng giữa các dân tộc?

Gv: KL.

Quyền bình đẳng giữa các

dân tộc được hiểu là các dân

tộc trong một quốc gia không

phân biệt đa số hay thiểu số,

trình độ văn hóa, không phân

Quyền bình đẳng giữa các dân tộc xuất phát từ quyền

biệt chủng tộc, màu da …Đều

cơ bản của con người và quyền bình đẳng trước pháp luật

được nhà nước và pháp luật

của công dân.

tôn trọng, bảo vệ và tạo điều

Quyền bình đẳng giữa các dân tộc là nguyên tắc hiến

kiện phát triển.

định đã được ghi nhận trong các văn bản hiến pháp qua

các thời kỳ 1959, 1980, 1992.

Gv: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc thể hiện ở nhiều

nội dung khác nhau có ba nội dung cơ bản đó là: Bình

đẳng về chính trị, bình đẳng về kinh tế, bình đẳng về văn

hóa, giáo dục.

Gv: Cho học sinh thảo luận lớp, trả lời.