PHÉP BCDV VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN

4. Vai trò của phép biện chứng duy vật đối với ngời cán bộ KHKTQS:* Xây dựng phơng pháp xem xét giải quyết với quan điểm: khách quan, toàn diện, lịch sử, cụ thể và phát triển. Từ đó khắc phục cách xem xét trừu tợng, chung chung, phi lịch sử, siêu hình.- Khách quan: có nghĩa là phải xuất phát từ bản thân sự vật, hiện tợng, không phụ thuộc vào ý muốn, nguyện vọng, ý chí, ý thức con ngời.- Toàn diện: có nghĩa là phải nhận thức về sự vật trong mối quan hệ qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt của chính sự vật và trong sự tác động qua lại giữa các vật đó với các vật khác, kể cả mối liên hệ trực tiếp và mối liên hệ gián tiếp, phải xem xét đến các mối liên hệ bên trong, mối liên hệ thuộc về bản chất.- Lịch sử - Cụ thể: có nghĩa là khi nhận thức vào sự vật và tác động vào sự vật phải chú ý điều kiện, hoàn cảnh lịch sử – cụ thể, môi trờng cụ thể trong đó sự vật sinh ra, tồn tại và phát triển.- Phát triển: có nghĩa là phải có sự vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ cha hoàn thiện đến hoàn thiện.* Vận dụng vào bản thân, cần liên hệ cụ thể, đối chiếu với các PP trên, chỉ ra những mặt nào đã làm đợc, mặt nào cha làm đợc, tiếp tục bồi dỡng theo phơng pháp KH trên. (phần liên hệ bản thân)(1,5 điểm)