CHƯƠNG 2ĐƯỜNG THẲNGVUÔNG GÓC. ĐƯỜNGTHẲNG SONG SONG

2.2.3

Bài tập

Bài tập 2.2.1.

Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau:

Vẽ góc

xOy

có số đo bằng

60

0

. Lấy điểm

A

trên tia

Ox

rồi vẽ đường thẳng

a

vuông góc với tia

Ox

tại

A. Lấy điểm B trên tia Oy rồi vẽ đường thẳng b

vuông góc với tia Oy tại B. Gọi giao điểm của A và B là C. Vẽ đường trung

trực của đoạn thẳng OC.

Bài tập 2.2.2.

Cho góc tù

xOy. Trong đó góc

xOy, vẽ

Ot

Ox

Ov

Oy.

a) Chứng minh

xOv

d

=

tOy.

d

b) Chứng minh hai góc

xOy

tOy

bù nhau.

c) Gọi

Om

là tia phân giác của góc xOy. Chứng minh Om là tia phân giác

của góc tOv.

Bài tập 2.2.3.

Vẽ đoạn thẳng AB=4cm, đoạn thẳng BC=6cm. Vẽ đường

trung trực của các đoạn thẳng AB, BC, CA trong các trường hợp:

a)

A, B, C

là 3 đỉnh của một tam giác.

b) Điểm B nằm giữa A và C.

Bài tập 2.2.4.

a) Cho góc

xOy. Vẽ góc

x

0

Oy

0

là góc đối đỉnh của góc

xOy

(

xOy

[

0

<

180

0

).

b) Gọi

Ot, Ot

0

, Oz

lần lượt là tia phân giác của các góc

xOy, x’Oy’, xOy’.

Tính

tOz

d

tOt

d

0

.

c) Vẽ tia

Oz

0

sao cho hai góc

xOz

x

0

Oz

0

đối đỉnh.

Oz

0

có phải là tia phân

giác của góc

x

0

Oy

không? Vỉ sao.

Bài tập 2.2.5.

Cho Ox là tia phân giác của góc vuông aOb, Ox’ là tia đối

của tia Ox.

a) Chứng minh

x

[

0

Ob

=

x

[

0

Oa

= 135

0

.

b) Cho

Ob

0

là tia đối của tia Ob, chứng minh

\

b

0

Ox

0

=

aOx

d

Bài tập 2.2.6.

Cho hai góc

xOy

và yOx’ là hai góc kề bù,

xOy

d

= 60

0

, Ot là

tia phân giác của góc xOy. Trên nửa mặt phẳng chứa tia Oy bờ là tia Ox, ta

kẻ tia Oh vuông góc với Ox.

a) Tính góc tOh.

b) Chứng minh Oy là tia phân giác của góc hOt.

h