LÃI KÉPLÀ SỐ TIỀN LÃI KHÔNG CHỈ TÍNH TRÊN SỐ TIỀN GỐC MÀ CÒN TÍNH T...
2. Lãi kép
Là số tiền lãi không chỉ tính trên số tiền gốc mà còn tính trên số tiền lãi do
tiền gốc sinh ra thay đổi theo từng định kì.
a. Lãi kép, gửi một lần
(1 )
n
T M r .
Trong đó:
T : Số tiền cả vốn lẫn lãi sau n kì hạn;
M : Tiền gửi ban đầu;
n : Số kì hạn tính lãi;
b. Lãi kép, gửi định kì
Trường hợp 1: Tiền được gửi vào cuối mỗi tháng.
Gọi n là tháng thứ n ( n là một số cụ thể).
+ Cuối tháng thứ nhất cũng là lúc người đó bắt đầu gửi tiền T
1
M
+ Cuối tháng thứ 2 , người đó có số tiền là:
M r M M r M r
2
(1 ) (1 ) 1 (1 ) 1
(1 ) 1
r
M r
+ Cuối tháng thứ 3 :
M M M
2
2
(1 ) 1 (1 ) . (1 ) 1
r r r r
r r r .
+ Cuối tháng thứ n , người đó có số tiền là:
T M r
.
(1 )
n
1
n
r
Ta tiếp cận công thức T
n
bằng một cách khác như sau:
+ Tiền gửi tháng thứ nhất sau n 1 kì hạn ( n 1 tháng) thành: M (1 r )
n
1
+ Tiền gửi tháng thứ 2 sau n 2 kì hạn ( n 2 tháng) thành: M (1 r )
n
2
…
+ Tiền gửi tháng cuối cùng là M (1 r )
0
Số tiền cuối tháng n là:
1
2
1
0
(1 )
n
(1 )
n
... (1 ) (1 )
S M r
M r
M r M r
2
2
1
(1 r S ) M (1 r )
n
M (1 r )
n
M (1 r )
n
... M (1 r )
rS M r M
S M r
.
Trường hợp 2: Tiền gửi vào đầu mỗi tháng T
n
M (1 r )
n
1 (1 r )
.
Trang 3
B. VÍ DỤ MINH HỌA
PHƯƠNG PHÁP GIẢI
- Sử dụng công thức tính lãi đơn, lãi kép.
- Rút ra kết luận bài toán.
Ví dụ 1
Ông A vay ngắn hạn ngân hàng 100 triệu đồng, với lãi suất 12% mỗi năm. Ông
muốn hoàn nợ cho ngân hàng theo cách sau: sau đúng 1 tháng kể từ ngày vay, ông bắt
đầu hoàn nợ; hai lần hoàn nợ liên tiếp cách nhau đúng một tháng số tiền hoàn nợ mỗi
lần là như nhau và trả hết nợ sau đúng ba tháng kể từ ngày vay. Hỏi theo cách đó, số
tiền m mà ông A phải trả cho ngân hàng theo cách vay đó là bao nhiêu? Biết rằng, lãi
suất ngân hàng không thay đổi trong thời gian ông A hoàn nợ.
Hướng dẫn giải
Lãi suất 12% /năm tương ứng 1% /tháng, nên r 0, 01 (do vay ngắn hạn).
Số tiền gốc sau 1 tháng là: T T r . m T (1 r ) m .
Số tiền gốc sau 2 tháng là:
(1 ) (1 ) (1 )
2
(1 ) 1
T r m T r m r m T r m r
.
Số tiền gốc sau 3 tháng là: T (1 r )
3
m (1 r )
2
1 r 1 0 .
3
3
3
(1 ) (1 ) . 1, 01
T r T r r
Do đó:
(1 ) 1 1 (1 ) 1 1, 01 1 34
m r r r
triệu đồng.
2
3
3
Ví dụ 2
Ông Tân mong muốn sở hữu khoản tiền 20.000.000 đồng vào ngày 02/03/2012 ở một
tài khoản lãi suất năm là 6, 05% . Hỏi ông Tân cần đầu tư bao nhiêu tiền trên tài khoản
này vào ngày 02/03/2007 để đạt được mục tiêu đề ra?
Gọi V
0
là lượng vốn cần đầu tư ban đầu, lượng vốn sẽ được đầu tư trong 5
năm nên ta có:
5
20000000 V
0
.(1 0, 0605)
Ví dụ 3
Một người được lĩnh lương khởi điểm là 700.000 đ/tháng. Cứ ba năm anh ta lại được
tăng lương thêm 7% . Hỏi sau 36 năm làm việc anh ta được lĩnh tất cả bao nhiêu tiền?
Từ đầu năm thứ 1 đến hết năm thứ 3 , anh ta nhận được
u
1
700000 36
Từ đầu năm thứ 4 đến hết năm thứ 6 , anh ta nhận được
u
2
700000(1 7%) 36
Từ đầu năm thứ 7 đến hết năm thứ 9 , anh ta nhận được
3
700000(1 7%) 36
…
Từ đầu năm thứ 34 đến hết năm thứ 36 , anh ta nhận được
11
12
700000(1 7%) 36
Vậy sau 36 năm anh ta nhận được tổng số tiền là:
12
1 (1 7%)
... 700000 36
u u u u
1
2
3
12
(đồng).
450788972
Ví dụ 4
Bà Hoa gửi 100 triệu vào tài khoản định kì tính lãi kép với lãi suất là 8% /năm. Sau 5
năm bà rút toàn bộ tiền và dùng một nữa để sửa nhà, số tiền còn lại bà tiếp tục đem gửi
ngân hàng trong 5 năm với cùng lãi suất. Tính số tiền lãi thu được sau 10 năm?
Sau 5 năm bà Hoa rút được tổng số tiền là:
100(1 8%)
5
146, 932 (triệu đồng).
Suy ra số tiền lãi là: 100(1 8%)
5
100 L
1