KHÔNG NÊN RỬA NỒI NHÔM BẰNG DUNG DỊCH TẨY RỨA CÓ TÍNH KIỀM MẠNH DO...

4. Không nên rửa nồi nhôm bằng dung dịch tẩy rứa có tính kiềm mạnh do nhôm bị ăn mòn

trong môi trường kiềm.

Hình thức đánh giá

Đánh giá sản phẩm của HS thông qua kết quả thảo luận trình bày trên giấy Ao, kết quả thí

nghiệm.

Hoạt động 5: Nghiên cứu tính chất hoá học của một số hợp chất quan trọng của nhôm

Ở hoạt động này GV vận dụng kĩ thuật mảnh ghép để tổ chức cho HS nghiên cứu

tính chất hoá học của một số hợp chất của nhôm gồm: Al

2

O

3

; Al(OH)

3

; KAl(SO

4

)

2

.12H

2

O.

Vòng 1: Nhóm chuyên gia:

Nhóm 1: Nghiên cứu tính chất hoá học của Al

2

O

3

Nhóm 2: Nghiên cứu tính chất hoá học của Al(OH)

3

Nhóm 3: Nghiên cứu cách nhận biết ion Al

3+

trong dung dịch.

Vòng 2: Nhóm mảnh ghép: Giáo viên tổ chức cho HS thảo luận trong nhóm mảnh ghép để

trả lời các câu hỏi:

(1) So sánh tính chất hoá học của Al

2

O

3

; Al(OH)

3

(2) Cách nhận biết ion Al

3+

trong dung dịch.

Sản phẩm cần đạt được:

- Al

2

O

3

là oxit lưỡng tính.

Al

2

O

3

+ 6HCl → 2AlCl

3

+ 3H

2

O

Al

2

O

3

+ 2NaOH → NaAlO

2

+ 2 H

2

O

- Al(OH)

3

là hidroxit lưỡng tính

Al(OH)

3

+ 3HCl → AlCl

3

+ 3H

2

O

Al(OH)

3

+ NaOH → NaAlO

2

+ 2 H

2

O

Al(OH)

3

thể hiện tính axit rất yếu ( axit aluminic HAlO

2

.H

2

O), yếu hơn axit cacbonic.

Al(OH)

3

bị nhiệt phân: 2Al(OH)

3

→ Al

2

O

3

+ 3H

2

O

- Nhận biết ion Al

3+

:

- Thuốc thử: dung dịch bazơ dư (NaOH, KOH…)

- Hiện tượng: xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó tan trong bazơ dư.

Al

3+

+ 3OH

-

→Al(OH)

3

Al(OH)

3

+ OH

-

dư → AlO

-2

+ 2H

2

O

Đánh giá sản phẩm của HS thông qua bảng báo cáo kết quả trình bày trên giấy Ao

Hoạt động 6: Tìm hiểu phương pháp điều chế nhôm và các hợp chất của nhôm

GV chia 2 nhóm

- Nhóm 1: phương pháp điều chế nhôm

- Nhóm 2: phương pháp điều chế nhôm oxit, nhôm hidroxit

Đại diện các nhóm lên trình bày, các bạn khác nhận xét bổ sung

+ Sản xuất nhôm:

Phương pháp: điện phân nóng chảy Al

2

O

3