PHẢN XẠ ÂM- TIẾNG VANGI. MỤC TIÊU

3. Bài mớiĐặt vấn đê: trong cơn dông, khi có tia chớp thường kèm theo tiếng sấm. Sau đó, còn nghe thấy tiếng ì ầm kéo dài gọi là sấm rền. Tại sao lại có tiếng sâm rền? Để trả lời câu hỏi này chúng vào bài học hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thứcHoạt động 1: Nghiên cứu về âm phản xạ- tiếngvang I. Âm phản xạ – tiếng vang GV: Bằng sự hiểu biết của mình các em hãy lấy dẫn chứng trong cuộc sống, khi nói to thì sauVí du: đó sẽ nghe thấy tiếng nói của chính mình vọng lại? - Nói to trong một hang độngHS: Khi nói to xuống giêng khơi,khi nói to trongsau đó ta nghe thấy tiếng nói của chính mình vọng lại.một hang động lớn...Ta sẽ nghe thấy tiếng nói - Nói to xuống giêng khơi ta sẽ nghe thấy tiếng nói của GV: khi nói to trong một hang động lớn hay khi chính mình vọng lại.nói to xuống giêng khơi, sau đó nghe thấy  Nhận xét: - Ta nghe được tiếng vang tiếng nói của chính mình vọng lại. Đó là tiếngkhi âm truyền đến vách đá vang.- Vậy ta nghe được tiếng vang khi nào? dội lại đến tai ta chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai Chúng ta nghe được tiếng vang khi âm truyềnđến vách đá dội lại đến tai ta chậm hơn âm một khoảng thời gian ít nhất truyền trưc tiếp đến tai một khoảng thời gian là 1/15 giây.ít nhât là 1/15s. - Âm dội lại khi gặp một mặt GV thông báo, âm dội lại khi gặp một mặt chắn chắn là âm phản xạ.là âm phản xạ.GV: em hãy lấy ví dụ về âm phản xạ mà em đã gặp trong đời sống?HS: Khi nói xuống một bể nước, khi hét to vào một bức tường...GV: Vậy âm phản xạ và tiếng vang có gì giống và khác nhau?(GV cho học sinh thảo luận theo nhóm).HS: + Giống nhau: đều là âm phản xạ +Khác nhau: tiếng vang là âm phản xạ nghe từ khoảng cách âm phát ra ít nhất khoảng