2/ Tổ chức hoạt động dạy học.
-Gọi học sinh đọc phần mở bài.
-Để biết được tại sao có tiếng rền,
hôm nay chúng ta sang bài mới :
PHẢN XẠ ÂM-TIẾNG VANG.
* Hoạt động 2: Nghiên cứu âm phản xạ và hiện tượng tiếng vang.
- Gọi học sinh đọc hiện tượng.
-Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
+ Em có nghe được tiếng vọng lại
của mình ở đâu?
+ Trong nhà có nghe được tiếng
vang không?
+ Tiếng vang có khi nào ?
-Tiếng vang là âm phản xạ đến sau
Thông báo tiếng vang và âm phản
xạ.
âm phát ra một thời gian.
Âm phản xạ là gì ?
I/ Phản xạ âm-Tiếng vang:
Âm dội lại khi gặp một mặt chắn gọi là âm phản xạ.
-Yêu cầu học sinh đọc, thảo luận
C1 : Giếng sâu : vì phân biệt được
và trả lời câu C1, C2, C3.
âm phản xạ và âm phát ra.
C2 : Cùng lúc nghe được 2 âm ,
còn ở ngoài chỉ nghe được âm phát
ra.
C3 : a/ Cả 2 phòng đều có.
b/ S= v 2 . t =11m
- Vậy khi nào có tiếng vang.?
- Học sinh trả lời và ghi vào vở.
-Có tiếng vang khi nghe thấy âm phản xạ cách âm phát ra một khoảng
thời gian ít nhất là 1/15 giây.
* Hoạt động 3: Nghiên cứu vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém:
-Yêu cầu học sinh đọc mục II
-Học sinh đọc.
-Học sinh tiến hành thí nghiệm và
- Thông báo kết quả.
- Qua hình vẽ em thấy âm truyền
thảo luận nhóm.
- Âm vật tai.
đi như thế nào ?
- Vật nào phản xạ âm tốt , vật nào
- Học sinh trả lời ghi bài vào vở.
phản xạ âm kém ?
II/ Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém:
- Vật cứng có bề mặt nhẵn : phản xạ âm tốt.
- Vật mềm xốp bề mặt gồ ghề : phản xạ âm kém.
-Yêu cầu học sinh đọc và trả lời
-Phản xạ âm tốt: mặt gương, đá hoa,
tấm kim lọai……
câu C4.
-Phản xạ âm kém: miếng xốp, áo len,
ghế đệm, cao su xốp.
* Hoạt động 4:Vận dụng – củng cố –hướng dẫn về nhà.
C5 : Tường sần sùi, treo rèm để hấp
Bạn đang xem 2/ - BAI 14 PHAN XA AM - TIENG VANG