PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG I .MỤC TIỆU BÀI HỌC.

4. NN có trách nhiệm bảo đảm để PL được thi hành và

b. Các đặt trưng của pháp luật.

tuân thủ trong thực tế. NN dựa vào quyền lực của

20’

mình để ban hành pháp luật và bảo đảm PL được thực

- Tính qui phạm phổ biến.

hiện.

Gv. Tính qui phạm là gì?

Hs. Suy nghĩ trả lời.

PL được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối

Gv. NX, KL. Tính qui phạm là những nguyên tắc,

với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực đời

sống xã hội.

khuôn mẫu, qui tắc xử sự chung.

PL là hệ thống qui tắc xử sự chung, mỗi qui tắc xử sự

thường được thể hiện thành một qui phạm pháp luật.

Ngoài QPPL, các quan hệ xh còn được điều chỉnh bởi

các QP xã hội khác như QP đạo đức, QP tập quán, tín

điều tôn giáo, qui phạm các tổ chức chính trị- xã hội,

của các đoàn thể quần chúng. Cũng như các QPPL,

các qui phạm trên đều có qui tắc xử sự chung.

-QPPL là qui tắc xử sự chung có tính phổ biến; biểu

hiện đó là hệ thống qui tắc xử sự, là những khuôn

mẫu, được áp dụng ở mọi nơi, đối với mọi tổ chức, cá

nhân và trong mối quan hệ xã hội.

-Tính quyền lực, bắt buộc chung.

Gv cùng HS phân tích VD SGK/5

Gv; Trong xã hội có phân chia thành giai cấp các tầng

PL được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh,

lớp xã hội khác nhau đều tồn tại những lợi ích khác

quyền lực NN, bắt buộc đối tất cả mọi đối

nhau, có khi đối kháng NN với tư cách là tổ chức đặt

tượng trong xã hội.

biệt của quyền lực chính trị thực hiện các chức năng

quản lí nhằm duy trì trật tự xã hội nhằm duy trì trật tự

xã hội phù hợp với lợi ích thống trị, NN là đại diện

cho quyền lực công, vì vậy PL do NN ban hành mang

tính quyền lực, bắt buộc chung, mọi tổ chức cá nhân,

bất kì ai vi phạm đều bị xử lí theo qui định của PL.

Gv. Em hãy phân biệt sự khác nhau giữa qui phạm PL

với các qui phạm đạo đức?