CẤU TRÚC MÔN GDCD GỒM 2 CHỦ ĐỀ CƠ BẢN. EM HÃY NÊU SỰ HIỂU BIẾT...

Câu 1. Cấu trúc môn GDCD gồm 2 chủ đề cơ bản. Em hãy nêu sự hiểu biết củamình về các vấn đề sau:a. Đạo đức là gì? Nêu các mối quan hệ cơ bản được thể hiện thông qua đạo đứcb. Pháp luật là gì ,? Đặc điểm của pháp luật ?c. So sánh sự giống nhau của đạo đức và pháp luật (về chức năng). Sự khác nhaucủa đạo đức và pháp luật (cơ sở hình thành, hình thức thể hiện, các hình thứcđảm bảo thực hiện).Trả lời:a. Đạo đức và các mối quan hệ cơ bản…Đạo đức là những qui định, những chuẩn mực ứng xử của con người với ngườikhác, với công việc, với thiên nhiên và môi trường sống, được nhiều người ủnghộ và tự giác thực hiện.Các mối quan hệ cơ bản, ứng xử với:- Bản thân- Người khác- Công việc- Môi trường sống (Gia đình, cộng đồng, thiên nhiên. . . )- Lý tưởng sống của dân tộcb. Pháp luật là gì ? Đặc điểm của pháp luật- Pháp luật là các qui tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành,được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục,cưỡng chế.- Đặc điểm của pháp luật+ Tính qui phạm phổ biến: Các qui định của pháp luật là thước đo hành vi củamọi người trong xã hội, qui định khuôn mẫu, những qui tắc xử sự chung mangtính phổ biến. + Tính xác định chặt chẽ: Các điều luật được qui định rõ ràng, chính xác, chặtchẽ, thể hiện trong các văn bản pháp luật.+ Tính bắt buộc (tính cưỡng chế): Pháp luật do Nhà nước ban hành, mang tínhquyền lực nhà nước bắt buộc mọi người phải tuân theo, ai vi phạm sẽ bị nhànước xử lí theo qui định. Ghi chú: Nếu học sinh chỉ nêu được đặc điểm mà không giải thích thì được 1/2số điểm cầu phần đặc điểm.C. So sánh đạo đức với pháp luật* Giống:+ Đạo đức và pháp luật là các chuẩn mực của xã hội.+ Đạo đức và pháp luật góp phần hình thành những nhân cách của con người,điều chỉnh hành vi của con người và các quan hệ xã hội. + Đạo đức và pháp luật góp phần làm cho xã hội ngày càng tốt đẹp hơn, vănminh hơn .* Khác: * Khác:Đạo đức Pháp luậtXuất phát từ ý chí, nguyện vọng củaCơ sở Bắt nguồn từ cuộc sống,hình thành trong quánhân dân, do cơ quan quyền lực cao nhấthình thànhtrình lịch sử lâu dài củađại biểu của nhân dân là quốc hội làmluật pháp và sửa đổi luật phápdân tộc, được truyền từthế hệ này sang thế hệkhác.Văn bản qui phạm pháp luậtHình thứcTục ngữ, ca dao thể hiệnChâm ngônDanh ngônTruyện cổ tích, truyệnngụ ngôn…Các hìnhĐược điều chỉnh thôngĐược nhà nước đảm bảo thực hiện bằngqua dư luận xã hội:các biện pháp giáo dục? thuyết phục,thức thểkhen, chê, khuyên răn.hiện