CÁC CÔNG CỤ CỦA CSTT.( KHÁI NIỆM, CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG LÊN LƯỢNG TIỀN CUNG...

Câu 21: Các công cụ của CSTT.( khái niệm, cơ chế tác động lên lượng tiền cung ứng MS, ưu, nhược

điểm). Thực trạng việc thực thi CSTT của NHNN Việt Nam

Các công cụ của CSTT

a)

Nghiệp vụ thị trường mở

-

Khái niệm: là việc NHTW mua và bán các chứng khoán có giá, mà chủ yếu là các tín phiếu kho

bạc NN nhằm làm thay đổi lượng tiền cung ứng

-

Cơ chế tác động: mua chứng khoán => cơ sở tiền tệ tăng => MS = mm . B => MS tăng và ngược

lại

-

Ưu:

+ kiểm soát được hoàn toàn nghiệp vụ thị trường tự do

+ linh hoạt, chính xác, nhanh chóng, ít tốn kém chi phí

+ NHTW dễ dàng đảo ngược tình thế

-

Nhược: đòi hỏi một thị trường tài chính phát triển

b)

Chính sách chiết khấu

-

Khái niệm: Là côngcụ mà bằng cách thay đổi lãi suất chiết khấu sẽ làm thay đổi dự trữ của NHTM

và làm thay đổi lượng tiền cung ứng

-

Cơ chế tác động: NHTW giảm lãi suất chiết khấu => giá khoản vay giảm => tăng cho vay của

NHTM => MS tăng và ngược lại

-

Ưu: là người cho vay cuối cùng, NHTW giúp các NHTM tránh khỏi những cơn hoảng loạn tài

chính

-

Nhược: NHTW bị động trong việc điều chỉnh lượng tiền cung ứng

c)

Dự trữ bắt buộc

-

Khái niệm: Là công cụ mà bằng việc thay đổi tỷ lệ DTBB, NHTW sẽ làm thay đổi lượng tiền cung

ứng

-

Cơ chế tác động: NHTW tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc => tăng tiền dự trữ tại các NHTM => giảm MS

và ngược lại

-

Ưu:

+ Tác động nhanh chóng đến MS

+ Đảm bảo khả năng thanh toán cho NHTM

+ Tăng cường quyền lực của NHTW

-

Nhược:

+ Gây khó khăn cho các NHTM trong việc hoạch định chiến lược kinh doanh

+ Tác động quá “nhạy cảm” đến MS

+ Tốn kém chi phí quản lý

d)

Kiểm soát hạn mức tín dụng

-

Khái niệm: Là công cụ can thiệp trực tiếp nhằm khống chế mức tăng khối lượng tín dụng của

NHTM

-

Cơ chế tác động: NHTW tăng hạn mức tín dụng => tăng các khoản cho vay của NHTM => tăng

MS và ngược lại

-

Ưu: Tác động nhanh chóng đến MS, phát huy hiệu quả khi MS tăng cao

+ Làm lãi suất tăng, cản trở đầu tư

+ Giảm cạnh tranh giữa các NHTM

+ Làm sai lệch cơ cấu đầu tư của NHTM

+ Gây khó khăn cho các doanh nghiệp nhỏ

e)

Quản lý lãi suất của NHTM

-

Khái niệm: Là công cụ gián tiếp, thay đổi lãi suất sẽ tác động đến đầu tư và tình hình sản xuất kinh

doanh

-

Cơ chế tác động:

+ Cơ chế điều hành gián tiếp: Thông qua cơ chế tái cấp vốn của NHTW và các tổ chức tín dụng,

quản lý lãi suất cho vay của NHTM

+ Cơ chế điều hành trực tiếp: Quy định các mức lãi suất cụ thể như: khung lãi suất, trần lãi suất,

biên độ chênh lệch

-

Ưu: tăng cường quản lý của NHTW

-

Nhược: không phản ánh đúng quan hệ cung cầu trên thị trường