TRÌNH BÀY CÁC CHỨC NĂNG CỦA NHTW. NHNN VIỆT NAM THỰC HIỆN CÁC CHỨC NĂN...

2- Các chức năng của ngân hàngTrung ương:

Phát hành và quản lý lưu thông tiền tệ trong cả nước

-

Phát hành tiền mặt - tiền theo nghĩa hẹp phục vụ lưu thông tiền mặt và làm cơ sở cho quá trình

cung ứng tiền tệ.

-

ấn định mức cung tiền tệ (M

S

) thông qua các công cụ chính sách giúp cho hệ thống các NHTM tạo

ra tiền mở rộng đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế

-

Quản lý toàn bộ quá trình lưu thông tiền tệ, giống như một chiếc bơm - “bơm” hay “hút” lượng

tiền đối với nền kinh tế sao cho đảm bảo mối quan hệ cân bằng giữa M

S

và M

d

cũng như đảm bảo

những yêu cầu và mục tiêu phát triển khác của nền kinh tế - xã hội (qua CSTTQG).

Là ngân hàng của các ngân hàng- Người cho vay cuối cùng của nền KT và là bạn hàng của các

NHTM:

-

NHTW nhận tiền gửi của các NHTM dưới các hình thức khác nhau: Dự trữ bắt buộc; Tiền gửi

thanh toán… nhằm mục đích đảm bảo sự an toàn và khả năng thanh toán của các NHTM.

-

Tổ chức điều chuyển vốn (dàn xếp các nhu cầu về vốn) giữa các NHTM hoạt động cơ bản của thị

trường tiền tệ liên ngân hàng.

-

NHTW cho vay đối với các NHTM dưới các hình thức (hạn mức, tái chiết khấu ...) nhằm mục đích

đảm bảo khả năng thanh toán cho các NHTM và thông qua NHTM để cung cấp vốn cho nền kinh

tế, mở rộng lượng tiền cung ứng (M

S

) tuỳ theo những thời kỳ khác nhau.

-

NHTW thực hiện thanh toán bù trừ cho các NHTM: Trong hệ thống của NHTW gồm nhiều chi

nhánh hoặc phòng đại diện có thể bố trí theo khu vực (Mỹ và các nước khác) hoặc theo địa giới

hành chính (Việt Nam ), mỗi chi nhánh hoặc phòng đại diện là một trung tâm thanh toán bù trừ và

thực hiện các chức năng của NHTW tại địa phương hay khu vực đó.

NHTW là NHNN, không phải chỉ với nghĩa thuộc sở hữu NN mà nhấn mạnh vào các ND:

-

Nhận tiền gửi và cho NSNN vay tiền dưới hình thức làm đại lý phát hành công trái quốc gia và tín

phiếu kho bạc.

-

Thanh toán không dùng tiền mặt cho hệ thống kho bạc

-

Quản lý chi tiêu của CP, đặc biệt ở những nước chưa có hệ thống kho bạc phát triển.

-

Thay mặt nhà nước thực hiện quản lý vĩ mô đối với toàn bộ hệ thống tài chính, các TCTD, các

hoạt động về tiền tệ, tín dụng, lãi suất đối với toàn bộ các TCTD, và các loại hình tổ chức kinh

doanh tiền tệ, tín dụng khác trong nền kinh tế.

-

Xây dựng các dự án vay vốn nước ngoài, quản lý sử dụng theo dõi hoàn trả nợ nước ngoài, thực

hiện các nghĩa vụ tài chính tiền tệ quốc tế.