97 136,6010- HÀN QUỐC - 213,450 -- ĐÀI LOAN - 319,989 339,97266- N...

199,97 136,60

1

0

- Hàn Quốc - 213,450 -

- Đài Loan - 319,989 339,97266

- Nhật Bản - 116,372 96,18125

- Philipine - 97,800 332,580

- Singapore - 1,4056 -

- Trung Quốc - 80,69318

- Hồng Kông - 204,343

- ấ n Độ - 43,09632

* Máy móc thiết bị - 326,828 329,230 600,000 183,58 182,24

- Hàn Quốc - 316,500 329,230

- Hồng Kông - 10,328

* Phụ tùng máy dệt - 39,7725 40,000 62,400 156,89 156

- Hàn Quốc - 34,7395 30,000

- Thụy Sĩ - 5,033 10,00

* Thuốc nhuộm - 24,7839 60.000 76.000 306,65 126,67

- Malaysia - 8,930 14,090

- Singapore - 15,8539 45,910

* Phụ liệu - 80,250

- Hàn Quốc - 80.250

II Nộp ngân sách Tr.VNĐ 2.893 2.550 2.750

Trong đó thuế XNK 1.450 1.000 1.200

Qua bảng trên chúng ta thấy kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty qua

các năm 2001 tăng bình quân: 22% năm, năm 2002 giảm 10% so với 2001.

Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu: giá trị mặt hàng bít tất chiếm trên 60% kim

ngạch xuất khẩu.

Cơ cấu thị trờng xuất khẩu: thị trờng Nhật và Lào chiếm gần 100% kim

ngạch xuất khẩu, trong đó thị trờng Nhật chiếm trên 70%.

Về nhập khẩu:

Nhập khẩu nguyên liệu chiếm 67,1% kim ngạch nhập khẩu.

Nhập khẩu máy móc chiếm 25,2% kim ngạch nhập khẩu.

Về thị trờng nhập khẩu chủ yếu ở các nớc đang phát triển chiếm hơn 90%

kim ngạch nhập khẩu.

So sánh tổng kim ngạch xuất và nhập khẩu: nhập khẩu siêu trong 3 năm

hơn 1,464 triệu USD, phần chủ yếu do nhập khẩu máy móc thiết bị.

Qua những số liệu trên cho thấy rằng mặt hàng sản xuất của công ty sản

xuất chủ yếu phục vụ cho xuất khẩu. Trong đó công ty chỉ giao dịch với 2 thị tr-

ờng đó là thị trờng Nhật và Lào, do vậy rủi ro trong giao dịch rất cao do công ty

dã "buộc" cho mình phải xâm nhập vào thị trờng mang tính độc quyền. Nếu

Nhật mà không nhập khẩu mặt hàng của công ty tức là công ty có nguy cơ đình

trệ sản xuất hoặc trong quá trình giao dịch luôn bị phía Nhật khống chế về giá

cả do vậy giá cả hàng hóa và lợi nhuận của công ty có xu hớng giảm (nh đã nêu

ở phần trên).

Đối với hoạt động nhập khẩu cho thấy: nguyên liệu phục vụ cho sản xuất

đều phải nhập khẩu từ bên ngoài, do vậy dẫn tới bị động trong sản xuất. Trong

trờng hợp tỷ giá hối đoái có sự biến động là lập tức ảnh hởng đến hoạt động

kinh doanh của công ty. Giả sử đồng Việt Nam lên giá tức là khuyến khích nhập

khẩu, hạn chế xuất khẩu sẽ ảnh hởng trực tiếp đến thị trờng tiêu dùng hàng

xuất khẩu của công ty, vì hàng hóa của công ty trở lên đắt hơn. Nếu đồng tiền

Việt Nam hạ giá tức là khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, nh ng vì

nguyên liệu phục vụ sản xuất của công ty chủ yếu là nhập khẩu, do vậy chi

phí nhập khẩu cao hơn, dẫn đến giá thành sản phẩm cao và lợi nhuận giảm.

Máy móc thiết bị chủ yếu nhập từ thị trờng các nớc đang phát triển, do

vậy chất lợng không cao bằng máy móc thiết bị công nghệ của các nớc phát

triển, từ đó ảnh hởng đến cấp chất lợng hàng hóa của công ty, hạn chế khả

năng cạnh tranh về chất lợng hàng hóa trên thị trờng.

h/ Công tác tiếp thị và xây dựng kế hoạch của công ty:

Trớc đây trong nền kinh tế tập trung bao cấp, công ty chỉ thực hiện sản

xuất theo kế hoạch Nhà nớc giao, sản phẩm sản xuất ra đã có địa chỉ tiêu thụ,

khi chuyển sang cơ chế thị trờng công ty phải tự điều tra nghiên cứu xác định

nhu cầu thị trờng cần gì ? Số lợng bao nhiêu ? Chủng loại kiểu dáng, mức

chất lợng nh thế nào để tổ chức sản xuất.

Vào 1990, một khó khăn đầu tiên bao trùm lên hoạt động của công ty là

nguy cơ mất thị trờng tiêu thụ. Trớc năm 1990 hàng năm công ty sản xuất từ