A-BÀI THƠ “BẾP LỬA” CỦA BẰNG VIỆT MỞ RA VỚI HÌNH ẢNH BẾP LỬA, TỪ ĐĨ GỢ...

Câu 11:

a-Bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt mở ra với hình ảnh bếp lửa, từ đĩ gợi về những kỷ niệm tuổi ấu thơ sống với bà, làm hiện

lên hình ảnh bà chăm sĩc, lo toan vất vả với tình thương yêu vơ bờ dành cho cháu. Đứa cháu nay trưởng thành, từ nơi xa suy ngẫm,

thấu hiểu về bà. Cuối cùng người cháu gởi niềm thương nỗi nhớ về với bà. Vậy mạch cảm xúc của bài thơ là đi từ quá khứ đến hiện tại,

từ kỷ niệm đến suy ngẫm theo dịng hồi tưởng.

Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là tình cảm bà cháu, là nỗi nhớ, lịng kính yêu và biết ơn vơ hạn của người cháu với bà mình cũng

là với gia đình và quê hương đất nước.

b-Hình ảnh đầu tiên hiện lên trong trí nhớ của tác giả là hình ảnh bếp lửa ở một làng quê Việt Nam từ thời thơ ấu:

Một bếp lửa chờn vờn sương sớm

Một bếp lửa ấp iu nồng đượm

“Chờn vờn” là từ láy tượng hình vừa giúp ta hình dung làn sương sớm đang bay nhè nhẹ quanh bếp lửa vừa gợi cái mờ nhịa của hình

ảnh ký ức theo thời gian. Từ “ấp iu” là một sáng tạo mới mẻ của nhà thơ . Đĩ khơng phải là từ láy, từ ghép đơn thuần mà là sự kết hợp

và biến thể của hai từ “ấp ủ” và “nâng niu”. “Ấp iu” gợi đến bàn tay kiên nhẫn, khéo léo và tấm lịng chi chút của người nhĩm bếp, lại

đúng với cơng việc nhĩm lửa cụ thể

-Từ hình ảnh bếp lửa liên tưởng tự nhiên đến người nhĩm lửa, nhĩm bếp - đến nỗi nhớ, tình thương với bà của đứa cháu đang ở xa:

Cháu thương bà biết mấy nắng mưa

“Biết mấy nắng mưa” là một cách nĩi ẩn dụ gợi ra phần nào cuộc đời vất vả lo toan của bà.

Câu hỏi: