GIỚI THIỆU ĐOẠN THƠ

1- Giới thiệu đoạn thơ.

Bài “Đồng chí” của Chính Hữu kết thúc bằng hình ảnh rất đặc sắc:

Đêm nay rừng hoang sương muối

Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới

- Khái quát ý nghĩa của bức

Đầu súng trăng treo

tranh cảnh vật.

Đây là bức tranh đẹp về tình đồng chí, đồng đội của người lính, là

biểu tượng đẹp về cuộc đời người chiến sĩ.

- Cảnh thực: rừng hoang

- Trong bức tranh trên nổi lên trên nền cảnh rừng đêm giá rét là

sương muối trong đêm với

ba hình ảnh gắn kết với nhau :người lính, khẩu súng, vầng trăng. Trong

cảnh rừng hoang, sương muối trong đêm những người lính phục kích đợi

ba hình ảnh người lính, khẩu

giặc , đứng bên nhau. Chính tình đồng chí thắm thiết, sâu nặng đã gắn bĩ

súng, vầng trăng- Sức mạnh

của tình đồng chí.

hai người – rộng ra là những người lính cách mạng. Sức mạnh của tình

đồng chí đã giúp họ đứng vững bên nhau, vượt lên tất cả những khắc

nghiệt của thời tiết và mọi gian khổ, thiếu thốn. Tình đồng chí đã sưởi ấm

lịng họ giữa cảnh đêm trăng mùa đơng vơ cùng lạnh giá nơi chiến trường.

- Hình ảnh “Đầu súng trăng

- Người lính trong cảnh phục kích giữa rừng khuya cịn cĩ một

treo” và ý nghĩa biểu tượng .

người bạn nữa, đĩ là vầng trăng. “Đầu súng trăng treo” là hình ảnh được

nhận ra từ những đêm hành quân, phục kích của chính tác giả. Những hình

ảnh ấy cịn mang ý nghĩa biểu tượng, được gợi ra bỡi những liên tưởng

phong phú. Súng và trăng, gần và xa, thực tại và mơ mộng, hiện thực và

lãng mạn. Đĩ là vẻ đẹp hài hịa của tâm hồn chiến sĩ – thi sĩ, vẻ đẹp của

-Ấn tượng và suy nghĩ của

cuộc đời anh bộ đội. Xa hơn, đĩ cũng cĩ thể xem là biểu tượng cho thơ ca

chính tác giả về hình ảnh

kháng chiến – nền thơ ca kết hợp chất hiện thực và cảm hứng lãng mạn.

này.

-Về hình ảnh ”Đầu súng trăng treo”, Chính Hữu đã nĩi với những

ấn tượng và suy nghĩ của chính tác giả: “Đầu súng trăng treo ngồi hình

ảnh , bốn chữ này cịn cĩ nhịp như nhịp lắc của một cái gì lơ lửng, chơng

chênh, trong sự bát ngát”. Nĩ nĩi lên một cái gì lơ lửng ở xa chứ khơng

buộc chặt. Suốt đêm vầng trăng từ bầu trời cao xuống thấp dần và cĩ lúc

như treo lơ lửng trên đầu mũi súng. Những đêm phục kích chờ giặc, vầng

trăng là một người bạn;”rừng hoang sương muối” là khung cảnh thật.

Và chính vì ý nghĩa biểu tượng đẹp và khái quát cao nên tác giả đã

dùng câu thơ này làm nhan đề cho cả tập thơ chống Pháp và chống Mỹ của

mình :tập thơ “Đầu súng trăng treo”.