TRỘN DD A CHỨA NAOH VÀ DD B CHỨA BA(OH)2 THEO THỂ TÍCH BẰNG NHAU ĐƯỢCD...

Bài 15: Trộn dd A chứa NaOH và dd B chứa Ba(OH)

2

theo thể tích bằng nhau đượcdd C. Trung hoà 100ml dd C cần hết 35ml dd H

2

SO

4

2M và thu được 9,32g kết tủa.Tính nồng độ mol/l của các dd A và B. Cần trộn bao nhiêu ml dd B với 20ml dd A đểhoà tan vừa hết 1,08g bột Al.Đáp số:

n

H

2

SO

4

= 0,07 mol;

n

NaOH = 0,06 mol;

n

Ba(OH)

2

= 0,04 mol.C

M(NaOH)

= 1,2M; C

M(Ba(OH)

2

)

= 0,8M.Cần trộn 20ml dd NaOH và 10ml dd Ba(OH)

2

để hoà tan hết 1,08g bột nhôm.

CHUYÊN ĐỀ 4:

XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC HOÁ HỌC

Phương pháp 1: Xác định công thức hoá học dựa trên biểu thức đại số. * Cách giải:Bước 1: Đặt công thức tổng quát.Bước 2: Lập phương trình(Từ biểu thức đại số)Bước 3: Giải phương trình -> Kết luậnCác biểu thức đại số thường gặp.Cho biết % của một nguyên tố.Cho biết tỉ lệ khối lượng hoặc tỉ lệ %(theo khối lượng các nguyên tố).Các công thức biến đổi.Công thức tính % của nguyên tố trong hợp chất.CTTQ A

x

B

y

A

x

B

y

.

x

M

.

A

.100% -->

%

%

B

A

=

M

M

x

y

%A =

M

AxBy

B

Công thức tính khối lượng của nguyên tố trong hợp chất.

m

=

M

M

y

x

m

A

= n

A

x

B

y

.M

A

.x -->

m

Lưu ý:Để xác định nguyên tố kim loại hoặc phi kim trong hợp chất có thể phải lập bảngxét hoá trị ứng với nguyên tử khối của kim loại hoặc phi kim đó.Hoá trị của kim loại (n): 1

n

4, với n nguyên. Riêng kim loại Fe phải xét thêmhoá trị 8/3.Hoá trị của phi kim (n): 1

n

7, với n nguyên.Trong oxit của phi kim thì số nguyên tử phi kim trong oxit không quá 2 nguyên tử.Bài tập áp dụng: